Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bộ phận văn học chữ Hán:
Tên tác phẩm | Tác giả | Thể loại |
---|---|---|
Con hổ có nghĩa | Vũ Trinh sưu tầm | |
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng | Hồ Nguyên Trừng | |
Sông núi nước Nam | Lí Thường Kiệt | Thơ |
Phò giá về kinh | Trần Quang Khải | Thơ |
Thiên Trường vãn vọng | Trần Nhân Tông | Thơ |
Côn Sơn ca | Nguyễn Trãi | Thơ |
Chiếu dời đô | Lí Công Uẩn | Chiếu |
Hịch tướng sĩ | Trần Quốc Tuấn | Hịch |
Bình Ngô đại cáo | Nguyễn Trãi | Thơ |
Bàn luận về phép học | Nguyễn Thiếp | Tấu |
Chuyện người con gái Nam Xương | Nguyễn Trãi | Truyện |
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh | Lê Hữu Trác | Tùy bút |
Hoàng Lê nhất thống chí | Ngô gia văn phái | Tiểu thuyết chương hồi |
- Các văn bản bằng chữ Nôm:
Tên tác phẩm | Tác giả | Thể loại |
---|---|---|
Sau phút chia li | Đoàn Thị Điểm | Thơ song thất lục bát |
Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương | Thất ngôn tứ tuyệt |
Qua đèo Ngang | Bà Huyện Thanh Quan | Thất ngôn bát cú |
Bạn đến chơi nhà | Nguyễn Khuyến | Thất ngôn bát cú |
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác | Phan Bội Châu | Thất ngôn bát cú |
Đập đá ở Côn Lôn | Phan Châu Trinh | Thơ thất ngôn bát cú |
Muốn làm thằng Cuội | Tản Đà | Thơ thất ngôn bát cú |
Hai chữ nước nhà | Trần Tuấn Khải | Song thất lục bát |
Chị em Thúy Kiều | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Cảnh ngày xuân | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Kiều ở lầu Ngưng Bích | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Mã Giám Sinh mua Kiều | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Kiều báo ân báo oán | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga | Nguyễn Đình Chiểu | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên gặp nạn | Nguyễn Đình Chiểu | Truyện thơ |
Đó là tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của tác giả Lê Minh Khuê cùng viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Đồng chí của tác giả: Chính Hữu - Bài thơ và tiểu đội xe không kính , tác giả: Phạm Tiến Duật
Nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí
- Chí là thể loại ghi chép lại sự vật, sự việc
- Nhan đề được viết bằng chữ Hán ghi chép quá trình thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tác phẩm còn tái hiện được giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỉ XVIII, mấy năm đầu thế kỉ XIX. Tiểu thuyết có 17 hồi.
Nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí
- Chí là thể loại ghi chép lại sự vật, sự việc
- Nhan đề được viết bằng chữ Hán ghi chép quá trình thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tác phẩm còn tái hiện được giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỉ XVIII, mấy năm đầu thế kỉ XIX. Tiểu thuyết có 17 hồi.
a,
- Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)
- Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí
- Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)
b, Thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh
- Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội
- Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li
- Lục bát: Côn Sơn ca
- Thơ Nôm: Bánh trôi nước
c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên
d, Văn nghị luận
- Chiếu: chiếu dời đô
- Hịch: Hịch tướng sĩ
- Cáo: Bình Ngô đại cáo
- Tấu: bàn luận về phép học
Hoàng Lê Nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết chương hồi do một nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái ghi chép về sự thống nhất vương triều nhà Lê khi quân Tây Sơn diệt chúa Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê đến khi Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn thống nhất đất nước.
Ngô gia văn phái: một nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, trong đó tác giả chính là Ngô Thì Chí (1753 - 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du (1772 – 1840) làm quan triều nhà Nguyễn.
Bảy hồi đầu là phần chính biên do Ngô Thì Chí viết, mười hồi tiếp theo là phần tục biên trong đó có 7 hồi là do Ngô Thì Du viết, 3 hồi cuối là sự chắp vá, ghép nối những sự việc từ thời Tự Đức, tương truyền do Ngô Thì Thuyết viết.