Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có ích : nấm rơm , nấm sò , nấm hương , nấm mọc nhĩ , nấm linh chi ,nấm báo mưa , men bia ,.....
Có hại : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,....
Tham khảo
Nấm có chứa Amatoxin (nấm độc tán trắng, nấm độc trắng hình nón) Nấm tán trắng (Amanita verna) ...Nấm độc có chứa muscarin (Nấm mũ khía nâu xám) (Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa) ...Nấm độc chứa độc tố gây rối loạn tiêu hóa (nấm ô tán trắng phiến xanh) ...Nấm thức thần hay Nấm Psilocybe (: Psilocybe pelliculosa)Nêu lợi ích và tác hại của nấm. Mỗi đặc điểm lấy 1 ví dụ tên loại nấm đó.
* Lợi ích
- Đối với sinh vật và con người :
+ Giúp cung cấp thức ăn ( nấm hương ), làm các sản phẩm công nghiệp như rượu bia , men rượu .( nấm men )
+ Làm thuốc chữa bệnh ( Đông trùng hạ thảo )
- Đối với tự nhiên
+ Phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ ( các loại nấm nhỏ có kích thước hiển vi )
* Tác hại
- Đối với con người và sinh vật
+ Có nhiều loại nấm độc khi con người và sinh vật ăn song bị ngộ độc ( Nấm mũ khía nâu xám )
- Đối với tự nhiên
+ Nhiều loại nấm hút chất dinh dưỡng của cây khiến cây chết khô ảnh hưởng tới cảnh quan .
* Lợi ích
- Đối với sinh vật và con người :
+ Giúp cung cấp thức ăn ( nấm hương ), làm các sản phẩm công nghiệp như rượu bia , men rượu .( nấm men )
+ Làm thuốc chữa bệnh ( Đông trùng hạ thảo )
- Đối với tự nhiên
+ Phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ ( các loại nấm nhỏ có kích thước hiển vi )
* Tác hại
- Đối với con người và sinh vật
+ Có nhiều loại nấm độc khi con người và sinh vật ăn song bị ngộ độc ( Nấm mũ khía nâu xám )
- Đối với tự nhiên
+ Nhiều loại nấm hút chất dinh dưỡng của cây khiến cây chết khô ảnh hưởng tới cảnh quan .
Nấm bụng dê, Nấm đông cô, nấm men, nấm cốc, nấm đông trùng hạ thảo, nấm mốc,... (tự làm)
Refer:
Một số loại nấm có giá trị trong thực tiễn: Nấm đông trùng hạ thảo, nấm linh chi,... được sử dụng làm thuốc. Nấm rơm, nấm kim châm,... được sử dụng làm thức ăn.
Cây có ích :
- Cây xà cừ, cây đàn cao sản, cây trinh nữ hoàng cung,...
Cây có hại :
- Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa,..
Cây công ngiệp :
- Cây thuốc lá, cây tiêu, cây cà phê,...
Cây lương thực:
- Lúa nước, ngô, khoai tây, sắn,..
Cây thực phẩm :
- Cây lúa, ngô, đậu,..
Cây có ích :
- Xà cừ, lim, cam, táo xoài,cây trinh nữ hoàng cung,...
Cây có hại :
-Cây cần sa, cây thuốc phiện,...
Cây công nghiệp :
- cây thuốc lá, cây cà phê, .....
Cây lương thực :
- Lúa nước, lúa mì, ngô, khoai lang, khoai sắn,...
Cây thực phẩm :
- Lúa, ngô,...
1. Vì dương xỉ tiến há hơn rêu, đã có rễ thật và có mạch dẫn.
2. + Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
3. Nấm có lợi:
+ Nấm tai mèo.
+ Nấm hương.
+ Nấm mỡ.
+ Nấm rơm.
Nấm có hại:
+ Nấm độc tán trắng.
+ Nấm độc trắng hình nón.
+ Nấm mũ khía nâu xám.
+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.
1. Vì dương xỉ tiến hóa hơn rê, đã có rễ và cả mạch dẫn
2.
- Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
- Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
- 3. Nấm có lợi:
+ Nấm tai mèo.
+ Nấm hương.
+ Nấm mỡ.
+ Nấm rơm.
+ Nấm trâm vàng.
+ Nấm linh chi.
+ Nấm mối.
......
Nấm có hại:
+ Nấm độc tán trắng.
+ Nấm độc trắng hình nón.
+ Nấm mũ khía nâu xám.
+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.
+ Nấm độc xanh đen.
+ Nấm độc tán trắng hình trứng.
+ Nấm Entoloma sinuatum.
Tham khảo : - Nấm sống ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác
- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bào và nấm có cấu tạo đa bào
3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv
3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám
Nấm thường sống ở trong đất.
Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản
3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi
3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay
18.7
Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:
- Cấu tạo đơn bào hay đa bào
- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)
- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp
- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác
18.8.
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.
18.9
Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.
Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.
Tham khảo
-Nấm có ích:nấm mối, nấm rơm,mốc xanh,mốc tương,mốc rượu (nấm men),v.v.
-Nấm có hại:nấm độc độc đỏ, nấm độc đen,nấm lim,v.v.
ủa cứ tưởng anh bt luật là chữ tham khảo phải in đậm chứ