Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
châu phi giáp vs châu á địa trung hải ,,đại tây dương,biển đỏ, ấn độ dương
đại bộ phân lãnh thổ châu phi nằm giữa ai chí tuyến đương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.
lãnh thở châu phi có dạng hình khố khổng lồ, đường bờ biển ít bị cắt xẻ. nen châu phi có khí hậu nóng quanh năm
-Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp với biển địa trung hải
+ Phía Đông Bắc: giáp với biển đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp với Ấn độ dương
+ Phía Tây: giáp với Đại tây dương
- Ý nghĩa: đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
chúc bạn học tốt
- Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.
- Đường xích đạo chạy qua gần giữa châu Phi, làm phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
chúc bạn học tốt
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
chúc bạn học tốt
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Nam Cực
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Phi
- Châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Phi
+ Châu Âu
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại dương
+ Châu Nam Cực
- Châu lục gồm 2 lục địa mình không biết, xin lỗi bạn
- Mình nghĩ là lục địa Á- Âu do 2 châu lục hợp thành
chúc bạn học tốt
Tham khảo
Một châu lục lớn hơn một hòn đảo và thường được tạo thành từ nhiều quốc gia và mở rộng ra hàng triệu kilomet vuông. 7 châu lục của thế giới là Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương (Châu Úc). Một số người xem Bắc Mỹ và Nam Mỹ chỉ là 1 châu lục gọi là “Châu Mỹ”.
Trong địa chính trị, lục địa nói chung hay được chia ra làm 6 châu lục, xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ về diện tích như sau: châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Nam Cực, châu Âu và châu Đại Dương.
5 đại dương trên trái đất gồm: Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Nam Đại Dương.
Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương
Lục địa: đại tây dương, thái bình dương, ấn độ dương, bắc băng dương
Tham khảo
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Tham khảo:
lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.