Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
An và các bạn tham gia những hoạt động: Đi tham quan Địa đạo Củ Chi, thắp hương tới các chiến sĩ đã hi sinh cho Tổ quốc, chia sẻ những điều học được.
- Hình 6: Ảnh hưởng đến miệng. Vì nắp chai cứng có thể gây gãy răng.
- Hình 7: Ảnh hưởng đến dạ dày. Vì ăn đủ bữa, đủ chất, đủ năng lượng.
- Hình 8: Ảnh hưởng đến dạ dày, gan. Vì ăn quá nhiều chất béo, thức ăn nhanh như xúc xích, gà rán… có thể gây béo phì, thừa cân, gan nhiễm mỡ…
- Hình 9: Ảnh hưởng đến dạ dày. Đảm bảo vệ sinh sẽ không bị đau bụng.
- Hình 9: giúp cơ thể khỏe mạnh, điều hòa lưu thông máu tập thể dục thường xuyên.
- Hình 10: có thể gây đột quỵ, thiếu máu vì làm việc quá sức không đủ lượng máu để lưu thông.
- Hình 11: có thể gây béo phì, bệnh về tim mạch ăn đồ dầu mỡ.
- Hình 12: giúp cơ thể khỏe mạnh vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Hình 13: giúp cơ thể khỏe mạnh, lưu thông máu vì vận động vừa sức.
- Hình 14: khiến máu khó lưu thông để cơ thể bị lạnh.
Hình 12: Coi phim kinh dị vào buổi đêm một mình, tạo cho hệ thần kinh phản xạ sự sợ hãi -> Không tốt cho hệ thần kinh.
Hình 13: Nghe nhạc giải trí, thư giãn -> Tạo tâm trí thoải mái, hệ thần kinh vui vẻ, tốt cho hệ thần kinh.
Hình 14: Đạp xe thể dục -> Làm cho hệ thần kinh được nghỉ ngơi, vận động, dễ ngủ nghỉ, ăn uống ngon miệng -> Tốt cho hệ thần kinh.
Hình 15: Chơi game vào lúc 10 giờ 30 tối, nếu chơi ít thì tốt; chơi nhiều thì hệ thần kinh làm việc nhiều, chơi nhiều, quá sức, căng thẳng và không tốt cho hệ thần kinh.
Hình 16: Làm và học bài sau 11 giờ đêm, không giải quyết được bài, khiến hệ thần kinh lo lắng, mệt mỏi, làm việc không hiệu quả -> Không tốt cho hệ thần kinh.
Hình 17: Vận động thể thao nhẹ nhàng -> Tạo điều kiện cho hệ thần kinh vui vẻ, tích cực.
Những thói quen không tốt ảnh hưởng hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: ăn nhiều đồ dầu mỡ, uống nhiều cafe, sử dụng rượu bia, thức khuya, ngủ không đủ giấc, thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, ăn sống thực phẩm, ăn đồ ăn dư thừa mà bảo quản không kĩ, ăn nhiều hàng ăn vặt cay nóng,...
Những việc cần làm bảo vệ hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: Ngủ đủ giấc, suy nghĩ tích cực, tập thể dục nhẹ nhàng, ăn uống hợp lí, ăn sữa chua và uống các sữa tiêu hoá lợi khuẩn, ăn chín uống sôi,...
- Mẹ và Nam đã nói đến những bộ phận của cơ quan tiêu hóa: miệng, tuyến nước bọt.
- Các bộ phận khác của cơ quan tiêu hóa: thực quản, dạ dày, tuyến tụy, gan, túi mật, ruột non, ruột già, hậu môn.
- Quan sát các hình sau và kể lại câu chuyện của bạn Nam. Nam đã nói với bố mẹ điều gì? Vì sao?
=> Nam đi học thấy có rất nhiều rác ở phía trước một số nhà trong khu phố, trong đó có nhà của mình. Sau đó đi thêm một đoạn, Nam thấy có thông báo được dán lên bảng tin khu phố về việc giữ vệ sinh từng gia đình và cả khu phố của mỗi cá nhân. Nam liền về kể lại cho bố mẹ, cùng bố mẹ tìm cách dọn dẹp vệ sinh nhà mình và cả khu phố, nâng cao ý thức mọi người.
- Gia đình Nam sẽ làm gì để giữ vệ sinh xung quanh nhà? -> Dọn cỏ, dọn rác quanh nhà và trước nhà, đổ rác đúng nơi quy định, xử lí và khử mùi hôi, phân công dọn dẹp giữa các thành viên trong gia đình,...
- Kể lại câu chuyện của bạn An theo hình: An đang vừa ăn cơm vừa xem phim hoạt hình thì bạn gọi rủ đi chơi cầu lông. Thấy vậy An ăn vội vàng để đi ngay. Trong khi đang chơi thì An đã bị đau bụng và bạn dìu về.
- Dạ dày có thể bị ảnh hưởng nếu bạn An thường xuyên có thói quen sinh hoạt như trong câu chuyện. Vì dạ dày là nơi nhào trộn và biến một phần thức ăn thành chất dinh dưỡng. Khi ta ăn thức ăn sẽ rơi xuống dạ dày. Nếu chúng ta ăn vội vàng, ăn không kĩ thì dạ dày rất khó nhào trộn và làm mềm thức ăn, phải hoạt động hết công suất và khi vận động ngay sau khi ăn xong, thức ăn đang được nhào nặn trong dạ dày sẽ bị xóc,…. Dẫn đến đau dạ dày.