Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đã tan tiệc Trung Thu, tôi về nhà đánh răng sau đó đi ngủ luôn vì mệt mỏi. Tôi liu diu mắt, thiếp đi lúc nào không biết, chợt lúc tỉnh dậy, tôi thấy mình đang nằm ngủ dưới gốc cây đa. Tôi giật mình choàng dậy. Ngay cạnh tôi là một ngừoi đàn ông mạc quần áo bà ba quấn khăn kẻ. Tôi hoảng sợ nhưng ngừoi đàn ông bảo:" Cháu đừng sợ, chú là Cuội đây, chú tình cờ đi ngang qua đây thấy chúng cháu đang tổ chức Trung Thu vui vẻ và lại gọi chứ xuống ăn bánh nữa nên chú rất mừng" Tôi hỏi:
-Thế đây là cung trăng hả chú?
Chú trả lời:
- Ừ, đây là cung trăng đó, cháu thấy có đẹp không?
Tôi nói:
- Đẹp lắm chú ạ. Nó còn to ơi là to!
Rồi chú bảo tôi :
- Cháu muốn đi tham quan cung trăng không?!
- Có ạ- tôi lẻo miệng đáp.
Rồi chú Cuội dắt tôi đi vòng quanh cung trăng chơi, tiếp đó chú cho tôi xem những chú thỏ đang giã bánh giầy. Đặc biệt còn có cả chị Hằng Nga đang làm bánh nữa chứ. Chị Hằng cho tôi làm thử, lúc đầu còn vụng về nhưng sau cũng quen.
Nhưng chợt tôi nghe tiếng gọi:" Đăng ơi, Đăng! Dậy, dậy đi con. Tôi choàng tỉnh mắt thấy mẹ đang đứng ở cửa phòng gọi tôi. Tôi bước ra khỏi giường nhưng lòng vẫn còn nghĩ về giấc mơ hôm qua:" Không biết những gì vừa nãy có phải là thật không nhỉ?"
Ngày xửa ngày xưa, có một dịp kia, trên trời xuất hiện mười ông mặt trời, cùng chiếu sáng làm đất nóng đến bốc khói, biển hồ khô cạn, người dân cũng không thể sống nổi. Lúc đó, có một người anh hùng tên là Hậu Nghệ đã trèo lên một đỉnh núi cao, giương nỏ thần bắn rụng chín ông mặt trời, cứu sống muôn loài.
Từ đó, Hậu Nghệ nhận được sự tôn kính và yêu mến của mọi người, rất nhiều người đã tìm đến để xin làm học trò. Trong đó có Bồng Mông là một kẻ xấu bụng.
Hậu Nghệ có một người vợ rất xinh đẹp tên là Hằng Nga. Cặp đôi được mọi người yêu quý và ngưỡng mộ. Một hôm, Hậu Nghệ đến núi Côn Lôn thăm bạn, trên đường tình cờ gặp được Vương mẫu nương nương đi ngang qua, bèn xin Vương mẫu thuốc trường sinh bất tử. Ai uống thuốc này vào sẽ lập tức được bay lên trời, thành tiên. Chàng đưa thuốc cho vợ cất giữ, không may bị Bồng Mông nhìn thấy.
Ba ngày sau, Hậu Nghệ dẫn học trò ra ngoài săn bắn, Bồng Mông với tâm địa xấu xa đã giả vờ lâm bệnh, xin ở lại. Đợi mọi người đi khuất, tên Bồng Mông bèn mang kiếm đến ép Hằng Nga đưa thuốc tiên cho hắn. Trong lúc nguy cấp, Hằng Nga không biết làm gì hơn việc lấy thuốc tiên ra uống cạn. Uống xong, nàng thấy người bỗng nhẹ rời khỏi mặt đất, hướng về cửa sổ và bay lên trời. Nhưng do Hằng Nga còn nhớ chồng, nên chỉ bay đến mặt trăng là nơi gần với nhân gian nhất rồi trở thành tiên.
Chị Hằng Nga cai quản cung trăng
Tối hôm đó, khi Hậu Nghệ về đến nhà, nghe được câu chuyện, rất tức giận và đau khổ nhưng Hằng Nga thì đã lên cung trăng, còn Bồng Mông đã trốn đi từ lâu. Trong lúc đau khổ, Hậu Nghệ đã ngửa cổ lên trời đêm gọi tên vợ hiền. Chàng kinh ngạc nhận ra mặt trăng hôm nay đặc biệt sáng ngời, có thêm một bóng người cử động trông giống Hằng Nga. Hậu Nghệ vội sai người đến vườn hoa, nơi Hằng Nga yêu thích, lập bàn hương án, đặt lên đó những món ăn và trái cây mà bình thường Hằng Nga thích ăn nhất để tế nàng trên cung trăng.
Sau khi mọi người nghe tin Hằng Nga lên cung trăng thành tiên đều đã lần lượt bày hương án dưới ánh trăng, cầu xin Hằng Nga tốt bụng ban cho may mắn và bình an. Từ đó, phong tục “bái nguyệt” vào tết trung thu được truyền đi trong dân gian
Em k biết tả văn nhưng mà....
Em nghĩ là câu chuyện gì đó được kể dưới ánh trăng đêm rằm
Ví dụ: Chuyện về đêm Trung thu,...
Cám thấy Tấm trở về và được vua yêu thương như xưa thì không khỏi sợ hãi. Một hôm Cám hỏi chị :
- Chị Tấm ơi chị Tấm, chị làm thế nào mà đẹp thế ?
Tấm không đáp, chỉ hỏi lại :
- Có muốn đẹp không để chị giúp ?
Cám bằng lòng ngay. Tấm sai quân hầu đào một cái hố sâu và đun một nồi nước sôi. Tấm bảo cám nhảy xuống hố và sai quân hầu dội nước sôi vào hố. Cám chết mụ dì ghẻ cũng lăn đùng ra chết...
Ở cách kết thúc này, tác giả dân gian đã cho ta chứng kiến kết cục cuối cùng của cuộc đời Cám và mụ gì ghẻ. Người ra tay trừng phạt hai mẹ con Cám không ai khác chính là Tấm. Đành rằng trong truyện cổ tích, kẻ ác lúc nào cũng bị trừng phạt đích đáng, kết thúc trên rõ ràng là đã thể hiện đúng ước mơ của người dân lao động (thiện thắng ác) nhưng liệu như vậy, cô Tấm có phải là một con người “hơi” dã man khi ở phần trên câu chuyện ta luôn biết Tấm là một người con gái hiền lành, tốt bụng ?
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé bằng cái vung. Nó nghĩ: Tất cả vũ trụ chỉ có vậy, vì thế ếch tự coi mình là chúa tể. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng lớn hơn nhiều so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Ếch ta không tin và thấy bực bội vì điều đó. Để ra oai, nó cất tiếng kêu ồm ộp. Vị chúa tể này hy vọng là sau những tiếng kêu của mình, mọi thứ phải trở lại như cũ. Nhưng bầu trời vẫn là bầu trời. Còn con ếch vì mải nhìn lên trời đã không chú ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua đạp xuống lại giếng. Ếch biết rằng mình không phải là chúa tể gì cả nên rất xấu hổ về mình và không còn dám như vậy nữa
có một chú ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ xung quanh nó chỉ có vài con cua,ốc,nhái bé nhỏ mà nó thì oai như một vị chúa tể.
một nâm nọ trời mưa to đưa ếch ta ra ngoài.
quen thói củ ếch đi lại khắp nơi kêu ộp ộp, ếch đưa cặp mắt nhìn lên trời không để ý đến xung qyanh nề đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.
các bạn k cho mình và kết bạn nha mình k cho các bạn cảm ơn
- Từ trên cao nhìn xuống, Cuội // thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về
CN VN
nhai mớm cho con. (1đ)
- Khoảng giập bã trầu, hổ con // tự nhiên cựa quậy rồi sống lại. (1đ)
CN VN
Đêm hôm trước, tiếng ba mẹ nhỏ nhẹ ở dưới căn gác bếp bám đầy bụi bặm về việc sắm sửa đồ Tết trong phiên chợ cuối năm khiến lòng em háo hức đến lạ. Những ngày cuối năm, mọi thứ đều hối hả, tất bật và lòng người cũng vậy. Đối với em phiên chợ Tết thực sự là điều em đợi chờ nhất trong một năm, vì đó là phiên chợ cuối cùng nói lời tạ từ năm cũ. Đối với rất nhiều đứa trẻ xóm em thì phiên chợ Tết là dịp được mua quần áo mới, được ngắm hoa đào nở rộ, được lẽo đẽo theo mẹ vui đùa. Phiên chợ Tết ở quê em rất đặc biệt và ý nghĩa.
Những ngày cuối năm, người người nhà nhà đều tất bật chuẩn bị gói bánh, dọn dẹp và trang trí nhà cửa sạch đẹp nhất để đón một cái Tết tròn vẹn, ấm cúng nhất. Mấy đứa trẻ con cũng hí hửng góp sức, tiếng cười rộn rã xóm nghèo.
Ở quê em, phiên chợ Tết cuối năm diễn ra vào sáng 28 Tết chứ không phải sáng 30; ngày đó em cũng thắc mắc với mẹ, nhưng mẹ bảo 30 Tết người ta đang bận rộn chuẩn bị mâm cỗ đi cúng ông bà tổ tiên. Đứa trẻ lên 10 cũng không thắc mắc gì nhiều, miễn sao em thấy vui khi được đi chợ Tết.
Sáng 28 Tết, em thường dậy sớm theo mẹ đi chợ. Hình như ai cũng dậy sớm thì phải, vì đó là phiên chợ cuối cùng của một năm cũ. Con đường dẫn ra chợ quê ngày Tết hôm đó dường như phảng phất hương vị của đất trời, của sự giao thoa sắp diễn ra. Vì em thấy là lạ, hít căng lồng ngực sương mai rơi nhẹ.
Đêm hôm trước, tiếng ba mẹ nhỏ nhẹ ở dưới căn gác bếp bám đầy bụi bặm về việc sắm sửa đồ Tết trong phiên chợ cuối năm khiến lòng em háo hức đến lạ. Những ngày cuối năm, mọi thứ đều hối hả, tất bật và lòng người cũng vậy. Đối với em phiên chợ Tết thực sự là điều em đợi chờ nhất trong một năm, vì đó là phiên chợ cuối cùng nói lời tạ từ năm cũ. Đối với rất nhiều đứa trẻ xóm em thì phiên chợ Tết là dịp được mua quần áo mới, được ngắm hoa đào nở rộ, được lẽo đẽo theo mẹ vui đùa. Phiên chợ Tết ở quê em rất đặc biệt và ý nghĩa.
Những ngày cuối năm, người người nhà nhà đều tất bật chuẩn bị gói bánh, dọn dẹp và trang trí nhà cửa sạch đẹp nhất để đón một cái Tết tròn vẹn, ấm cúng nhất. Mấy đứa trẻ con cũng hí hửng góp sức, tiếng cười rộn rã xóm nghèo.
Ở quê em, phiên chợ Tết cuối năm diễn ra vào sáng 28 Tết chứ không phải sáng 30; ngày đó em cũng thắc mắc với mẹ, nhưng mẹ bảo 30 Tết người ta đang bận rộn chuẩn bị mâm cỗ đi cúng ông bà tổ tiên. Đứa trẻ lên 10 cũng không thắc mắc gì nhiều, miễn sao em thấy vui khi được đi chợ Tết.
Sáng 28 Tết, em thường dậy sớm theo mẹ đi chợ. Hình như ai cũng dậy sớm thì phải, vì đó là phiên chợ cuối cùng của một năm cũ. Con đường dẫn ra chợ quê ngày Tết hôm đó dường như phảng phất hương vị của đất trời, của sự giao thoa sắp diễn ra. Vì em thấy là lạ, hít căng lồng ngực sương mai rơi nhẹ.
8 phút trước (09:39)
Bạn có muốn biết nơi nào bạn sẽ vừa HỌC vừa KIẾM TIỀN được không?
BÀI TẬP KHÓ?
CÓ ALFAZI
Năm học mới rồi, các bạn bè các anh chị hỗ trợ bài tập, hướng dẫn học tập, cuối năm đạt kết quả tốt? ✅Bạn không có ai để làm điều đó
Truy cập: https://alfazi.edu.vn để trao đổi bài tập, chia sẻ tài liệu và tham gia hoạt động bổ ích cho học sinh, sinh viên nhé!
Đặc biệt, khi bạn tham gia giải đáp bài tập, bạn sẽ nhận được “phụ cấp” siêu khủng từ Web!
Một web học tập rất thân thiện, môi trường học tập cực tốt, Các bạn đừng bỏ phí cơ hội này nhé!
Web rất hân hạnh được đón tiếp những tài năng tương lai của đất nước!
❤️❤️😘😘😘Love you💋💋
TRUY CẬP HTTPS://ALFAZI.EDU.VN ĐỂ NHẬN 20.000 SAU KHI ĐĂNG KÍ!
trạng ngữ :sau tieeng chuông chùa
chủ ngữ: mặt trang và mảnh trăng lưỡi liềm
vị ngữ là những từ còn lại của 2 câu
em yêu trường lắm
mái trường trung nguyên
sân trường rộng lớn
có hai hàng cây
hàng cây xanh mát
tao ra mỗi lúc
cao lên mỗi ngày
mỗi lúc chuông reo
là báo ra chơi
sân trường nhộn nhịp
khi nào có dịp
mời bn đến xem
mỗi khi ra về lòng sao vương vấn
vương vấn mái trường
mái trường trung nguyên^^^.....^^^^^
k nha thanks
Một số bài thơ 4 chữ hay về tình bạn
Từng ngày băn khoăn
Từng ngày suy nghĩ
Trầm ngâm thắc mắc
Bạn bè là chi?
Trong những kí ức
Kỉ niệm buồn vui
Bạn bè là người
Ta luôn chia sẻ
Từng ngày từng ngày
Từng năm từng tháng
Bạn bè thân thiết
Luôn ở bên ta
Chưa hề ghi nhớ
Chưa hề khắc ghi
Mà hình ảnh bạn
Tình bạn chúng ta
Như ngàn vì sao
Trên bầu trời cao
Tinh tú sáng ngời
Tình bạn chúng ta
Như vạn lời ca
Ca vang ca mãi
Trên bầu trời xanh
Tình bạn chúng ta
Xiết chặt vòng tay
Gắn kết bè bạn
Để cùng tiến tới
Tình bạn chúng ta
Tinh tú sáng ngời
Ôi thật tuyệt vời
Tình bạn của ta
----------------------------------------------------------
Thơ 4 chữ hay về mái trường:
Em yêu trường lắm
Mái trường Thành Công
Sân trường rộng lớn
Có hai hang cây
Hàng cây xanh mát
To ra mỗi lúc
Cao lên mỗi ngày.
Mỗi lúc chuông reo
Là báo ra chơi
Sân trường nhộn nhịp
Bao giờ có dịp
Mời bạn đến thăm.
Mỗi khi ra về
Lòng sao vương vấn
Vương vấn mái trường
Mái trường Thành Công.
------------------------------------------------------
Yêu lắm trường lớp ơi
Yêu lắm trường lớp ơi
Em yêu mái trường
Có hàng cây mát
Xôn xao khúc hát
Rộn vang tưng bừng
Những giờ ra chơi
Sân trường nhộn nhịp
khi nào có dịp
Mọi bạn ghé thăm
Nơi đây biết bao
Bạn bè trang lứa
Thầy cô dạy bảo
Cho em bước vào
Lời cô ngọt ngào
Thấm tung trang sách
Cô dạy bao cách
Giảng bài thật hay
Những ngày nghỉ học
Em thấy nhớ trường
Nào các bạn ơi
Gắng đi học đều
Có đêm trong mơ
Bỗng cười khúc khích
Thích ơi là thích
Ngỡ đang ở lớp
Cùng bạn đùa vui.
Vào đêm trăng tròn ngày rằm tháng tám, khi nhìn lên trời, ta hay thấy những vệt lõm của mặt trăng, có hình như một cây cổ thụ, và một đốm nhỏ dưới gốc cây chính là chú Cuội đang ngồi ngắm nhìn các bạn nhỏ chơi trung thu dưới mặt đất.
Đã bao giờ các bé tự hỏi tại sao lại có câu chuyện kì lạ như thế này nhỉ? Làm thế nào mà chú Cuội lại bay được lên tới tận mặt trăng và ở trên đó mãi không về? Để tìm hiểu rõ hơn, hôm nay Vườn Cổ Tích sẽ kể cho các bé nghe câu chuyên cổ tích “Sự tích chú Cuội cung trăng” nhé.
—–
Ngày xửa ngày xưa, có một người tiều phu tên là Cuội. Một hôm, như mọi ngày, Cuội ta vác rìu vào rừng sâu kiếm củi. Đi đường đã lâu, Cuội bèn ngồi nghỉ bên con suối. Giật mình thấy một cái hang cọp, trước hang có bốn con cọp con đang vờn nhau, cuội liền xông đến vung rìu cho mỗi con một nhát. Bốn con cọp ngã lăn ra đất, cọp mẹ vừa đi kiếm ăn về, thấy thế thì gầm lên kinh hoàng. Cuội sợ hãi vội trèo lên một cây cao gần đó. Từ trên cây nhìn xuống, Cuội thấy cọp mẹ đau đớn lồng lộn vì đàn con đã chết, lát sau cọp mẹ lẳng lặng đi đến gốc cây chỗ Cuội nấp. Tưởng rằng Cọp mẹ đến trả thù Cuội, ai dè, nó ngoạm một ít lá về nhai mớm cho con. Kì lạ thay, chỉ một lát sau bốn con cọp con đã vẫy đuôi sống lại, đứng vờn quanh mẹ. Mẹ cọp vội vã tha con đi nơi khác an toàn hơn. Cuội nghĩ chắc hẳn cây kia là cây quý, bèn đợi mẹ con cọp đi khỏi, mới tụt xuống, tìm đến cây kia đào mang về.
Đang đi thì Cuội gặp một ông lão nằm chết bên bãi cỏ, Cuội liền bứt ngay mấy lá nhai mớm cho ông. Thật khó tin làm sao, vừa mớm xong, ông lão mở mắt ngồi dậy, ông lão ngỡ mình đã chết bỗng nhiên tỉnh lại thì lấy làm lạ lắm, ông liền hỏi Cuội, cuội thật thà kể lại đầu đuôi câu chuyện. Vừa dứt thì ông lão thốt lên:
– Trời ơi! Loại cây này hẳn là loại cây có phép “cải tử hoàn sinh” đó con trai. Trời đã ban cho con để con có thể cứu giúp dân lành đó, con hãy mang về chăm sóc cho cây thật tốt, nhớ là tưới cây bằng nước sạch, đừng tưới nước bẩn mà cây bay về trời nhé.
Nói rồi ông lão chống gậy đi. Cuội hăm hở gánh cây về nhà trồng ở góc vườn phía đông, luôn luôn nhớ lời ông lão dặn, ngày nào cũng tưới bằng nước giếng trong.
Từ ngày có cây thuốc quý, Cuội đã cứu giúp được rất nhiều người, phàm là người hiền lành chất phác dù xa mấy Cuội cũng đến cứu giúp. Cuội được dân làng vô cùng yêu mến.
Một lần nọ, đang đi ra suối gánh nước, Cuội bắt gặp xác một con chó chết trôi. Cuội vớt con chó lên, lấy lá cây thần ra mớm cho chó sống lại. Con chó tỉnh lại thì vẫy đuôi tíu tít, quấn quít bám theo tỏ lòng biết ơn. Từ đó, một người một chó đi đâu cũng có nhau.
k tui nha
Lại một lần khác, đang ngồi tỉ tê trò chuyện với cho thì có một phú ông hớt hải chạy đến tìm Cuội xin cứu lấy con gái vừa sảy chân chết đuối. Cuội vui vẻ mang thuốc lá chữa cho cô gái. Một lát sau, cô gái mở mắt tỉnh dậy, da dẻ lại hồng hào như cũ. Thấy Cuội cứu mình, cô xin cha cho làm vợ Cuội, Phú ông bằng lòng đồng ý cho cô về ở với Cuội. Cuộc sống của Cuội cứ êm đềm và hạnh phúc như thế cho đến một ngày nọ. Có bọn cướp đi qua nhà Cuội, nghe nói Cuội có phép cải tử hoàn sinh, chúng bèn tính kế giết vợ Cuội rồi moi ruột gan vứt xuống sông. Chúng thầm nghĩ: “thế này thì có thần thông đến mấy cũng không cứu được”, rồi chúng bỏ đi. Lúc Cuội về đến nhà thì vợ đã chết từ bao giờ. Cuội mớm bao nhiêu lá cũng không sống dậy, thân thể lạnh ngắt như cũ.
Vào đêm trăng tròn ngày rằm tháng tám, khi nhìn lên trời, ta hay thấy những vệt lõm của mặt trăng, có hình như một cây cổ thụ, và một đốm nhỏ dưới gốc cây chính là chú Cuội đang ngồi ngắm nhìn các bạn nhỏ chơi trung thu dưới mặt đất.
Đã bao giờ các bé tự hỏi tại sao lại có câu chuyện kì lạ như thế này nhỉ? Làm thế nào mà chú Cuội lại bay được lên tới tận mặt trăng và ở trên đó mãi không về? Để tìm hiểu rõ hơn, hôm nay Vườn Cổ Tích sẽ kể cho các bé nghe câu chuyên cổ tích “Sự tích chú Cuội cung trăng” nhé câu truyện như sau:
Ngày xửa ngày xưa, có một người tiều phu tên là Cuội. Một hôm, như mọi ngày, Cuội ta vác rìu vào rừng sâu kiếm củi. Đi đường đã lâu, Cuội bèn ngồi nghỉ bên con suối. Giật mình thấy một cái hang cọp, trước hang có bốn con cọp con đang vờn nhau, cuội liền xông đến vung rìu cho mỗi con một nhát. Bốn con cọp ngã lăn ra đất, cọp mẹ vừa đi kiếm ăn về, thấy thế thì gầm lên kinh hoàng. Cuội sợ hãi vội trèo lên một cây cao gần đó. Từ trên cây nhìn xuống, Cuội thấy cọp mẹ đau đớn lồng lộn vì đàn con đã chết, lát sau cọp mẹ lẳng lặng đi đến gốc cây chỗ Cuội nấp. Tưởng rằng Cọp mẹ đến trả thù Cuội, ai dè, nó ngoạm một ít lá về nhai mớm cho con. Kì lạ thay, chỉ một lát sau bốn con cọp con đã vẫy đuôi sống lại, đứng vờn quanh mẹ. Mẹ cọp vội vã tha con đi nơi khác an toàn hơn. Cuội nghĩ chắc hẳn cây kia là cây quý, bèn đợi mẹ con cọp đi khỏi, mới tụt xuống, tìm đến cây kia đào mang về.
Đang đi thì Cuội gặp một ông lão nằm chết bên bãi cỏ, Cuội liền bứt ngay mấy lá nhai mớm cho ông. Thật khó tin làm sao, vừa mớm xong, ông lão mở mắt ngồi dậy, ông lão ngỡ mình đã chết bỗng nhiên tỉnh lại thì lấy làm lạ lắm, ông liền hỏi Cuội, cuội thật thà kể lại đầu đuôi câu chuyện. Vừa dứt thì ông lão thốt lên:
– Trời ơi! Loại cây này hẳn là loại cây có phép “cải tử hoàn sinh” đó con trai. Trời đã ban cho con để con có thể cứu giúp dân lành đó, con hãy mang về chăm sóc cho cây thật tốt, nhớ là tưới cây bằng nước sạch, đừng tưới nước bẩn mà cây bay về trời nhé.
Nói rồi ông lão chống gậy đi. Cuội hăm hở gánh cây về nhà trồng ở góc vườn phía đông, luôn luôn nhớ lời ông lão dặn, ngày nào cũng tưới bằng nước giếng trong.
Từ ngày có cây thuốc quý, Cuội đã cứu giúp được rất nhiều người, phàm là người hiền lành chất phác dù xa mấy Cuội cũng đến cứu giúp. Cuội được dân làng vô cùng yêu mến.
Một lần nọ, đang đi ra suối gánh nước, Cuội bắt gặp xác một con chó chết trôi. Cuội vớt con chó lên, lấy lá cây thần ra mớm cho chó sống lại. Con chó tỉnh lại thì vẫy đuôi tíu tít, quấn quít bám theo tỏ lòng biết ơn. Từ đó, một người một chó đi đâu cũng có nhau.
Lại một lần khác, đang ngồi tỉ tê trò chuyện với cho thì có một phú ông hớt hải chạy đến tìm Cuội xin cứu lấy con gái vừa sảy chân chết đuối. Cuội vui vẻ mang thuốc lá chữa cho cô gái. Một lát sau, cô gái mở mắt tỉnh dậy, da dẻ lại hồng hào như cũ. Thấy Cuội cứu mình, cô xin cha cho làm vợ Cuội, Phú ông bằng lòng đồng ý cho cô về ở với Cuội. Cuộc sống của Cuội cứ êm đềm và hạnh phúc như thế cho đến một ngày nọ. Có bọn cướp đi qua nhà Cuội, nghe nói Cuội có phép cải tử hoàn sinh, chúng bèn tính kế giết vợ Cuội rồi moi ruột gan vứt xuống sông. Chúng thầm nghĩ: “thế này thì có thần thông đến mấy cũng không cứu được”, rồi chúng bỏ đi. Lúc Cuội về đến nhà thì vợ đã chết từ bao giờ. Cuội mớm bao nhiêu lá cũng không sống dậy, thân thể lạnh ngắt như cũ.