Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
- MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 (g/mol)
- K: 1 nguyên tử => mK = 39 x 1 = 39 gam
Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam
O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam
3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
nFe3O4 = = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O\(_2\) → Fe\(_3\)O\(_4\).
nFe3O4 = \(\dfrac{2,32}{232}\) = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
a.
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,03 0,02 0,01 ( mol )
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68g\)
\(m_{O_2}=0,02.32=0,64g\)
b.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,04 0,02 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32g\)
TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới
TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)
TN1: Hiện tượng vật lý do không tạo ra chất mới
TN2: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
TN3: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
TN4: Hiện tượng hóa học do tạo ra chất mới
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3\downarrow++2NaOH\)
a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2.32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,03 ..0,02 ...... 0,01 (mol)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\\V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,04 ------------------------------------ 0,02 (mol)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
a)PTHH: 3Fe+2O2__>Fe3O4
SỐ MOL OXIT SẮT TỪ:2.32/232=0.1MOL
THEO PT:
- ĐỂ TẠO RA 1 MOL Fe3O4 CẦN 2 MOL O2 VẬY ĐỂ TẠO RA 0.1 MOL Fe3O4 CẦN 0.2 MOL O2
- ĐỂ TẠO RA 1 MOL Fe3O4 CẦN 3 MOL Fe VẬY ĐỂ TẠO RA 0.1 MOL Fe3O4 CẦN 0.3 MOL Fe
=>SỐ GAM Fe CẦN: 0.3x56=16.8 g
-THỂ TÍCH KHÍ O2 CẦN: 0.2x22.4=4.48 l
b) PTHH: 2KMnO4 __>MnO2+O2+K2MnO4
Theo PT,để tạo 1 mol O2 cần 2 mol KMnO4
⇒để tạo ra 0.2 mol O2(cần dùng) thì cần 0.4 mol KMnO4
⇒ số g KMnO4 cần là:158*0.4=63.2
P/S: đúng thì nhớ tích vào đấy
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%
bạn không nói rõ là nguyên liệu nào thì sao chọn được. Nhưng nếu so sánh giữa KMnO4,KClO3,KNO3 và H2O2 thì chọn H2O2 nhé
Kali pemanganat : KMnO4
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học :
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)