K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

3
Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?  A.Sữa. B.Ngũ cốc. C.Hải sản. D.Trứng.2Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?  A.Hạt nảy mầm B.Gan C.Ngũ cốc D.Dầu cá3Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?  A.Vitamin A, D, E. B.Vitamin B1 ,B2 , B6 . C.Vitamin B1 ,B2 , B12 . D.Vitamin B1 ,B2 , C.4Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong  A.một tháng. B.một ngày. C.một...
Đọc tiếp

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

Iốt có nhiều trong những loại thực phẩm nào sau đây?

 

 A.

Sữa.

 B.

Ngũ cốc.

 C.

Hải sản.

 D.

Trứng.

2

Loại thực phẩm nào sau đây chứa nhiều vitamin A?

 

 A.

Hạt nảy mầm

 B.

Gan

 C.

Ngũ cốc

 D.

Dầu cá

3

Những loại vitamin nào sau đây chỉ tan trong dầu mỡ?

 

 A.

Vitamin A, D, E.

 B.

Vitamin B1 ,B2 , B6 .

 C.

Vitamin B1 ,B2 , B12 .

 D.

Vitamin B1 ,B2 , C.

4

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong

 

 A.

một tháng.

 B.

một ngày.

 C.

một bữa.

 D.

một tuần

5

Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức

 A.

40o C.

 B.

37o C.

 C.

39o C.

 D.

35o C.

6

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh bướu cổ?

 A.

Iốt.

 B.

Sắt.

 C.

Kẽm.

 D.

Đồng.

7

Khi nói về chuyển hoá vật chất và năng lượng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I).Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra bên trong tế bào.

(II). Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai mặt là đồng hoá và dị hoá.

(III). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

(IV). Chuyển hoá vật chất và năng lượng được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.

 

 A.

4.

 B.

2.

 C.

1.

 D.

3.

8

Loại khoáng nào sau đây là thành phần chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Canxi.

 C.

Đồng.

 D.

Phôtpho.

9

Khi nói về quá trình đồng hoá, có bao nhiêu phát biểu sauđây đúng?

(I). Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể từ các chất đơn giản.

(II). Quá trình đồng hóa sử dụng năng lượng sinh ra từ quá trình dị hó

(III). Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.

(IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.

 

 A.

4.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

1.

10

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải CO2  ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ bài tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

11

Loại khoáng nào sau đây là thành phần quan trọng của Hêmôglôbin?

 

 A.

Kẽm.

 B.

Đồng.

 C.

Can xi.

 D.

Sắt.

12

Bệnh béo phì có nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn chứa nhiều loại thức ăn…(1)… và cơ thể …(2).. Người mắc bệnh béo phì cần thực hiện chế độ…(3)…, tăng cường …(4)… và rèn luyện thể dục thể thao.

Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) và (4) lần lượt là:

 

 A.

giàu năng lượng, vận động nhiều, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 B.

nghèo năng lượng, vận động nhiều, ăn kiêng hợp lí, hạn chế lao động chân tay.

 C.

nghèo năng lượng, ítvận động, ăn nhiều đường bột, hạn chế lao động chân tay.

 D.

giàu năng lượng, lười vận động, ăn kiêng hợp lí, tăng cường lao động chân tay.

13

Những loại vitamin nào sau đây giúp cơ thể chống lão hóa?

 

 A.

Vitamin A và vitaminK.

 B.

Vitamin A và vitamin D.

 C.

Vitamin B và vitamin D.

 D.

Vitamin C và vitamin E.

14

Trong cơ thể, các chất khoáng có bao nhiêu vai trò sau đây?

(I). Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể.

(II). Đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu và lực trương của tế bào.

(III). Tham gia cấu tạo nhiều loại enzim, đảm bảo quá trình trao đổi chất.

(IV). Tham gia cấu tạo nhiều loại hoocmôn và vitamin.

 

 A.

1.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

15

Khi lập khẩu phần ăn, cần tuân thủ bao nhiêu nguyên tắc sau đây?

(I). Đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng.

(II). Cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin.

(III). Cung cấp đủ năng lượng cho cơthể.

(IV). Đảm bảo thức ăn thực vật nhiều hơn thức ăn động vật.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

16

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ nội tiết.

 B.

Hệ tiêu hóa.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ hô hấp.

17

Để cơ thể bớt nóng vào mùa hè, cần:

(I). Ăn nhiều thức ăn giàu năng lượng.

(II). Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi đi ra đường.

(III). Mặc quần áo thoáng mát.

(IV). Bôi kem chống nắng khi đi biển.

Số phương án đúng là

 

 A.

1.

 B.

3.

 C.

2.

 D.

4.

18

Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được khí ôxi từ môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ bài tiết.

 B.

Hệ nội tiết.

 C.

Hệ tiêu hóa.

 D.

Hệ hô hấp.

19

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại vitamin nào sau đây thì trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương, người lớn sẽ bị loãng xương?

 

 A.

Vitamin B1 .

 B.

Vitamin C.

 C.

Vitamin B12 .

 D.

Vitamin D.

20

Khi thân nhiệt tăng lên trên mức cho phép, cơ thể điều hòa thân nhiệt bằng phương thức:

(I). Dãn mạch máu dưới da

(II). Co mạch máu dưới da

(III). Tăng tiết mồ hôi.

(IV). Co các cơ chân lông.

Các phương án đúng là:

 

 A.

(I) và (III).

 B.

(III) và (IV).

 C.

(II) và (III).

 D.

(I) và (IV).

21

Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai?

 

 A.

Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính.

 B.

Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt.

 C.

Chuyển hoá cơ bản là năng lượngtiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

 D.

Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể.

22

Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?

(I). Giới tính.

(II). Độ tuổi.

(III). Hình thức lao động.

(IV). Trạng thái sinh lí của cơ thể.

 

 A.

2.

 B.

4.

 C.

1.

 D.

3.

23

Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ?

 A.

5.

 B.

4.  

 C.

2.

 D.

3.  

24

Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây thì sẽ bị mắc bệnh thiếu máu?

 

 A.

Phôtpho.

 B.

Đồng.

 C.

Sắt.

 D.

Kẽm.

25

Trong quá trình trao đổi chất, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể thải axit uric và các ion thừa trong máu ra môi trường ngoài?

 

 A.

Hệ tiêu hóa.

 B.

Hệ hô hấp.

 C.

Hệ bài tiết.

 D.

Hệ nội tiết.

1

1,A

2,D

3,A

4,B

5,B

6,A

7,C

8,B

9,B

10,C

11,D

12,D

13,D

14,C

15,C

 

30 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

6 tháng 9 2018

Đáp án C

Trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi vì:

- Những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.

- Những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

13 tháng 8 2018

Chọn đáp án C 

14 tháng 10 2017

- Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi

- Vitamin là một hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng cần thiết cho sự sống.

- Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều emzim tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.

- Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

5 tháng 12 2021

A

5 tháng 12 2021

A

29 tháng 8 2017

- Qua sơ đồ hình 32-1, sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm 2 quá trình: đồng hóa và dị hóa.

- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

+ Trao đổi chất ở tế bào là sự tế bào nhận chất dinh dưỡng và khí Oxi từ máu và nước mô; đồng thời thải các chất thải ra môi trường ngoài

    + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là biểu hiện bên trong của quá trình trao đổi chất. Nó gồm 2 quá trình: tổng hợp chất, tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra quá trình oxi hóa để phân giải chất và giải phóng năng lượng.

- Năng lượng được giải phóng dùng để thực hiện các hoạt động sống của tế bào như sinh công, tổng hợp chất mới và sinh ra nhiệt…

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể. B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể.

B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt lượng bị mất đi qua cơ thể.

C. Tạo ra công để thực hiện các hoạt động sống.

D.Cả a,b và c

Câu 4 Tìm công thức hóa học của hợp chất sau một hộp Khía ở thành phần phân tử có 75% các bon 25% hidro hợp chất này nặng gấp 8 lần khí hidro?

Câu 5 Nêu cách phân biệt giữa sinh trưởng và phát triển? từ đã nêu lên mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?

0
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C