Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với âm thanh lay động những tâm hồn, giúp tâm hồn thanh bình trở lại cùng hòa quyện với mây trời, có tiếng của thiên nhiên, tiếng của rừng xanh làm người ta vui thích, kích thích sự tưng bừng và sáng tạo “Vượn hót chim kêu” giữa không gian hùng vĩ.Không quên diễn tả tình cảm đôn hậu của người dân nơi đây, thể hiện tình hiếu khách là đặc trưng của họ, để thơm nức tiếng xa gần, sự tiếp đón nhiệt thành của người Việt Bắc chẳng có gì ngoài đặc sản của rừng núinó càng mộc mạc“ngô nếp nướng”, lại càng thiết tha, chân thành làm người ta mỗi khi đi xa phải nhớ. Tấm lòng son ấy còn thể hiện sự hoạt động đầy mạnh mẽ, hoang dã của người dân ở mỗi buổi “đi săn” những con thú rừng sa đó sẽ trở thành thứ quà ngon đãi khách quý “thịt rưng quay”, thể hiện sự vui thích khi thưởng thức nó qua động từ “chén”. Hình ảnh của Việt Bắc kháng chiến là địa danh lịch sử, mà vẻ đẹp thơ mộng của nó ở sự hùng vĩ của phong cảnh núi rừng ở đây, mượn thành ngữ xưa “Non xanh nước biếc” mới lột tả hết vẻ đẹp của nơi này
Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?
Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tìn Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?
Playvolume00:00/01:05VIETNAM - optimizedTruvid
Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh. h nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.
Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?
Playvolume00:00/01:05VIETNAM - optimizedTruvid
Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:
"Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".
Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?
Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh? Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:
"Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao".
Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.
Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"
Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".
Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.
Em tham khảo nhé !
- Chất thép: đó là chất chiến đấu cách mạng, tinh thần chiến sĩ của nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ. Ấy là sự lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh bị giải đi đày, dù có khó khăn vất vả nhưng vẫn vượt qua, và khi vượt qua được khó khăn thì ắt sẽ đến ngày thắng lợi; là sự quyết tâm giữ vững tinh thần để làm nên nghiệp lớn. Chất thép trong bài thể hiện ý chí, nghị lực phi thường của người chiến sĩ Cộng sản.
- Chât tình được thể hiện ở hình ảnh trong câu 3: Con người như sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung giữa trời đất, ta không thấy ở đó bóng dáng của một người tù đang bị giam cầm trong thực tại mà chỉ thấy một tâm hồn tự do chiếm lĩnh. Nhân vật trữ tình có tình yêu to lớn dành cho thiên nhiên đất nước, dù trong hoàn cảnh đi đày nhưng vẫn có sự quan tâm đặc biệt, để ý đến cảnh sắc xung quanh: núi cao trập trùng, muôn trùng nước non.
- Chất thép:
+ Trong bài không được thể hiện trực tiếp, không nói chuyện thép, không lên giọng thép mà chỉ được nhắc đến và hiểu qua những lời hồn hiên, bông đùa.
+ Tư thế ung dung trong cảnh ngục tù, đó là tinh thần thép vượt lên trên mọi gian khổ của nhà tù
- Chất trữ tình
+ Tình yêu thiên nhiên, sự giao hòa với thiên nhiên: hình ảnh trăng, hoa.
+ Nhân vật trữ tình là người lãng mạn: dù ở trong tù nhưng vẫn có mong muốn uống rượu, ngắm trăng, thưởng hoa…
- Chất thép: đó là chất chiến đấu cách mạng, tinh thần chiến sĩ của nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ. Ấy là sự lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh bị giải đi đày, dù có khó khăn vất vả nhưng vẫn vượt qua, và khi vượt qua được khó khăn thì ắt sẽ đến ngày thắng lợi; là sự quyết tâm giữ vững tinh thần để làm nên nghiệp lớn. Chất thép trong bài thể hiện ý chí, nghị lực phi thường của người chiến sĩ Cộng sản.
- Chât tình được thể hiện ở hình ảnh trong câu 3: Con người như sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung giữa trời đất, ta không thấy ở đó bóng dáng của một người tù đang bị giam cầm trong thực tại mà chỉ thấy một tâm hồn tự do chiếm lĩnh. Nhân vật trữ tình có tình yêu to lớn dành cho thiên nhiên đất nước, dù trong hoàn cảnh đi đày nhưng vẫn có sự quan tâm đặc biệt, để ý đến cảnh sắc xung quanh: núi cao trập trùng, muôn trùng nước non.
bạn tk thui nha
- Chất thép:
+ Trong bài không được thể hiện trực tiếp, không nói chuyện thép, không lên giọng thép mà chỉ được nhắc đến và hiểu qua những lời hồn hiên, bông đùa.
+ Tư thế ung dung trong cảnh ngục tù, đó là tinh thần thép vượt lên trên mọi gian khổ của nhà tù
- Chất trữ tình
+ Tình yêu thiên nhiên, sự giao hòa với thiên nhiên: hình ảnh trăng, hoa.
+ Nhân vật trữ tình là người lãng mạn: dù ở trong tù nhưng vẫn có mong muốn uống rượu, ngắm trăng, thưởng hoa…
Lòng yêu trăng tha thiết và bản lĩnh thép của người cộng sản đã tạo nên cuộc vượt ngục tinh thần kì thú. Sự hòa quyện chất tình và chất thép, cùng với nghệ thuật đối ý và nhân hóa đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Ngắm trăng mở đầu bằng chút bối rối của người tù - thi sĩ trước cảnh trăng đẹp. Bởi đây là cảnh ngắm trăng đặc biệt - ngắm trăng trong tù. Trong tù không rượu, không hoa là chuyện dĩ nhiên, Người thừa hiểu đó nhưng vẫn nhắc đến với hai lần nhấn mạnh từ vô (không) như lời tạ lỗi cùng trăng - người bạn tri âm, tri kỉ. Đó là chút bối rối rất nghệ sĩ. Bởi chỉ có những nghệ sĩ chân chính mới biết yêu thương sâu sắc và xúc cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên.