K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2022

I:
a: \(=x^2-2x+1+x^2-4x+4\)

\(=2x^2-6x+5\)

\(=2\left(x^2-3x+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu = xảy ra khi x=3/2

b: \(=-4\left(x^2-2x+\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=-4\left(x^2-2x+1-\dfrac{1}{4}\right)=-4\left(x-1\right)^2+1< =1\)

Dấu = xảy ra khi x=1

27 tháng 10 2022

\(A=x^2-2x+1+x^2-4x+4\)

\(=2x^2-6x+5\)

\(=2\left(x^2-3x+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu = xảy ra khi x=3/2

13 tháng 1 2015

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)

26 tháng 9 2020

\(y-x=1\Rightarrow x=y-1\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\left(y-1\right)^2+y^2\)

\(=y^2-2y+1+y^2\)

\(=2y^2-2y+1\)

\(=2\left(y^2-y+\frac{1}{2}\right)\)

\(=2\left(y^2-2y\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\forall y\)

Dấu"=" xảy ra khi \(2\left(y-\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

Vì \(y-x=1\)nên

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-x=1\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy \(Min_A=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2};y=\frac{1}{2}\)

18 tháng 3 2020

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

19 tháng 3 2020

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Lời giải:

Áp dụng công thức hằng đẳng thức:

\(x^3+y^3+z^3-3xyz=(x+y+z)(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz)\) ta có:

\(x^3+y^3+3xyz=z^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+(-z)^3-3xy(-z)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+y-z)(x^2+y^2+z^2-xy+xz+yz)=0\)

TH1: \(x+y-z=0\)

\(\Leftrightarrow z=x+y\)

Thay vào: \(z^3=2(2x+2y)^2=8(x+y)^2\)

\(\Leftrightarrow (x+y)^3=8(x+y)^2\)

\(\Leftrightarrow (x+y)^2(x+y-8)=0\)

Do x,y nguyên dương nên \((x+y)^2\neq 0\Rightarrow x+y-8=0\Rightarrow x+y=8\Rightarrow z=8\)

\(x+y=8\Rightarrow (x,y)=(1,7); (2;6); (3;5); (4;4)\) và các hoán vị tương ứng

TH2: \(x^2+y^2+z^2-xy+yz+xz=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x-y)^2+(y+z)^2+(z+x)^2}{2}=0\)

\((x-y)^2; (y+z)^2; (z+x)^2\geq 0\Rightarrow (x-y)^2+(y+z)^2+(x+z)^2\geq 0\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x-y=0\\ y+z=0\\ z+x=0\end{matrix}\right.\) (vô lý do x,y,z nguyên dương)

Vậy \((x,y,z)=(1;7;8); (2;6;8); (3;5;8); (4;4;8); (5;3;8); (6;2;8); (7;1;8)\)

6 tháng 4 2019

_Solution:

Prove with Cauchy-Schwarz inequality engel form, we have:

\(A=\frac{1}{x^3+3xy^2}+\frac{1}{y^3+3x^2y}\ge\frac{4}{x^3+y^3+3xy^2+3x^2y}\)

\(A\ge\frac{4}{\left(x+y\right)^3}\)

Other way: \(x+y\le1\Rightarrow\left(x+y\right)^3\le1\Rightarrow\frac{1}{\left(x+y\right)^3}\ge1\)

\(\Rightarrow A\ge4\) (proof)

We have ''='' \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\).