Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chu kỳ của hàm số \(p\left( t \right)\) là \(T = \frac{{2\pi }}{{160\pi }} = \frac{1}{{80}}\)
b) Thời gian giữa hai lần tim đập là \(T = \frac{1}{{80}}\) (phút)
Số nhịp tim mỗi phút là: \(\frac{1}{{\frac{1}{{80}}}} = 80\) (nhịp)
c) Ta có: \( - 1 \le sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 1,\;\;\forall t \in R\)
\( \Leftrightarrow - 25 \le 25sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 25,\;\forall t \in R\;\)
\( \Leftrightarrow 115 - 25 \le 115 + 25sin\;\left( {160\pi t} \right)\; \le 115 + 25,\;\forall t \in R\)
\( \Leftrightarrow 90 \le p\left( t \right) \le 140,\;\forall t \in R\)
Do đó, chỉ số huyết áp của người này là 140/90 và chỉ số huyết áp của người này cao hơn mức bình thường.
a) t = 6
\( \Rightarrow B(6) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 6}}{{12}} = 80 + 7.\sin \frac{\pi }{2} = 87\)
b) t=10,5
\( \Rightarrow B(10,5) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 10,5}}{{12}} = 80 + 7.\sin \frac{{7\pi }}{8} = 82,67878\)
c) t=12
\( \Rightarrow B(12) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 12}}{{12}} = 80 + 7.\sin \pi = 80\)
d) t = 20
\(\begin{array}{l} \Rightarrow B(20) = 80 + 7.\sin \frac{{\pi 20}}{{12}} = 80 + 7.\sin \frac{{5\pi }}{3} = 80 + 7.\sin \left( {\pi + \frac{{2\pi }}{3}} \right) = 80 - 7.\sin \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right) = 80 - 7.\sin \left( {\pi - \frac{\pi }{3}} \right)\\ = 80 - 7.\sin \left( {\frac{\pi }{3}} \right) = \frac{{160 - 7\sqrt 3 }}{2}\end{array}\)
Gọi A là biến cố “Người đó mắc bệnh tim”; B là biến cố “Người đó mắc bệnh huyết áp”; E là biến cố “Người đó không mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp”.
Khi đó \(\overline E \) là biến cố “Người đó mắc bệnh tim hoặc mắc bệnh huyết áp".
Ta có \(\overline E = A \cup B.\)
\(\begin{array}{l}P\left( {\overline E } \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 8,2\% + 12,5\% - 5,7\% = 15\% \\ \Rightarrow P\left( E \right) = 1 - P\left( {\overline E } \right) = 1 - 15\% = 85\% \end{array}\)
Vậy tỉ lệ dân cư trên 50 tuổi của tỉnh X không mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp là 85%.
Đáp án B
G(x) = 0,035x2 (15 - x)
Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi G(x) đạt giá trị lớn nhất G(x) = 0,105x2 + 1,05x
Cho G(x) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 10
G(x) max khi và chỉ khi x = 10
a, Độ cao của máy bay khi áp suất không khí ngoài máy bay bằng \(\dfrac{1}{2}P_0\) là:
\(h=-19,4\cdot log\dfrac{\dfrac{1}{2}P_0}{P_0}=-10,4\cdot log\dfrac{1}{2}\approx5,84\left(km\right)\)
b, Độ cao của ngọn núi A là: \(h_A=-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\)
Độ cao của ngọn núi B là: \(h_B=-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\)
Áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi A bằng \(\dfrac{4}{5}\) lần áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi B nên ta có: \(P_A=\dfrac{4}{5}P_B\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{4}{5}\)
Ta có:
\(h_A-h_B=\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\right)-\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\right)\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}+19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_B}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{4}{5}\approx1,88\left(km\right)\)
Vậy ngọn núi A cao hơn ngọn núi B 1,88km.
Vì đỉnh Everest có độ cao 8 850m so với mực nước biển nên ta cso:
\(8850=15500\cdot\left(5-logp\right)\\ \Leftrightarrow5-log\left(p\right)=\dfrac{177}{310}\\ \Leftrightarrow log\left(p\right)=\dfrac{1373}{310}\\ \Leftrightarrow p=10^{\dfrac{1373}{310}}\approx26855,44\left(pascal\right)\)
Vậy áp suất không khí ở đỉnh Everest có độ cao 8 850m so với mực nước biển là 26855,44 pascal.
a: Chu kì của hàm là: 2pi/160pi=1/80
b: Thời gian giữa hai lần tim đập là T=1/80
Số nhịp tim mỗi phút là 1/T=80(nhịp)
c: -1<=sin(160pi*t)<=1
=>-25<=25*sin(160*pi*t)<=25
=>90<=P(t)<=140
=>Chỉ số huyết áp là 140/90
=>Cao hơn người bình thường