K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

Đây là toán ko phải tiếng việt

17 tháng 12 2023

Trong câu: Vua Hùng thứ 18 có người con gái tên là - Mị Nương - xinh đẹp như hoa và hiền lành tốt bụng.Dấu gạch ngang có tác dụng gì?

 

13 tháng 11 2016

bạn đăng câu hỏi này

lên h.vn  nhé =) ở đó 

mọi người sẽ trả lời cho bạn

câu hỏi về văn này 

chứ ở đây là chỗ học toán nhé

27 tháng 12 2016

c)mọt con yêu tinh ở trên núi và có nhiều phép lạ

1. Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau: a) Sứ giả / vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ, / vội vàng / về / tâu / vua. (Thánh Gióng) b) Từ / ngày / công chúa / bị / mất tích, / nhà vua / vô cùng / đau đớn. (Thạch Sanh)2. Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ...
Đọc tiếp

1. Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau:

 

a) Sứ giả / vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ, / vội vàng / về / tâu / vua.

 

(Thánh Gióng)

 

b) Từ / ngày / công chúa / bị / mất tích, / nhà vua / vô cùng / đau đớn.

 

(Thạch Sanh)

2. Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào?

 

làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiển lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp

 

a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, ví dụ: núi non.

 

b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ: hơn kém.

 

c)

3. Yếu tổ nào trong mỗi từ ghép dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa các món ăn được gọi là bánh? Xếp các yếu tổ đó vào nhóm thích hợp.

 

bánh tẻ, bánh tại voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tôm

 

a) Chỉ chất liệu để làm món ăn, ví dụ: bánh nếp.

 

b) Chỉ cách chế biến món ăn, ví dụ: bảnh rán.

 

c) Chỉ tính chất của món ăn, ví dụ: bánh dẻo.

 

d) Chỉ hình dáng của món ăn, ví dụ: bánh gối.

 

4.Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp:

 

- Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. (Thạch Sanh)

 

- Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh)

 

- Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. (Sọ Dừa)

 

a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật, ví dụ: lom khom.

 

b) Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít.

 

5.a. Tìm từ ghép trong đoạn thơ sau:

 

Những bạn nào nhút nhát

 

Thì giống như thỏ con

 

Trông đáng yêu đấy chứ

 

Sao không yêu, lại còn...?

 

(Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh)

 

b. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ sau:

 

Lặng yên bên bếp lửa

 

Vẻ mặt Bác trầm ngâm

 

Ngoài trời mưa lâm thâm

 

Mái lều tranh xơ xác

 

Anh đội viên nhìn Bác

 

Càng nhìn lại càng thương

 

Người Cha mái tóc bạc

 

Đốt lửa cho anh nằm

 

(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” - Minh Huệ)

 

c. Chỉ ra nghĩa của một từ và tác dụng của một từ láy đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt trong đoạn thơ trên

 

6. a.Tìm 5 từ láy mô phỏng tiếng cười:

 

b. Đặt câu với các từ láy vừa tìm được và

0
19 tháng 10 2016

Cái khó là mỗi vị thần chỉ trả lời 1 câu hỏi mà ta hỏi thôi không trả lời câu hỏi dành cho 2 vị thần kia, và ta không biết Da hay Ja là đúng hay sai. Còn dùng 3 câu hỏi và 3 vị thần cùng trả lời thì quá dễ. Tôi có bài tương tự với phương án dùng 3 câu hỏi bắt buộc ba người cùng trả lời như sau để các bạn tham khảo. (Trình độ non kém, xin các bạn đừng ném đá nhé). Đề bài:Có 3 cậu bé tên là Cún, Cuội, Cáo. Cún luôn trả lời thật. Cuội luôn trả lời giả. Cáo trả lời khi thật khi giả. Chúng trả lời bằng cách riêng do chúng quy định riêng với nhau là giơ tay phải (P) hoặc tay trái (T), chưa biết chúng coi tay nào là đúng, tay nào là sai. Bằng 3 câu hỏi Đúng (Đ) - Sai (S) hãy xác định tên từng bé. Bài làm:Câu 1: Bé là Cuội à? Chắc chắn Cún và Cuội đều ra ký hiệu S nhưng chưa biết là giơ tay nào. Cáo có thể ra P hoặc T. Vì vậy có thể thu được 1 trong 4 khả năng sau:Câu 1: Anh là Cuội? 1 2 3KN1 P P PKN2 P P T=CáoKN3 T T P=CáoKN4 T T TTừ đây suy ra nghĩa của P và T. Ở KN1 và KN2: P là Đ và T là S; bé đáp T ở KN2 là Cáo. Ở KN3 và KN4: T là Đ và P là S; bé đáp P ở KN3 là Cáo. Câu 2: Bé là Cáo à? Cún sẽ trả lời là S, Cuội sẽ trả lời là Đ, Cáo có thể trả lời là Đ hoặc S. Vì vậy ta có thể thu được một trong hai sau:Câu 3: Cậu là Cáo phải không? 1 2 3KN5 S=Cún Đ ĐKN6 S Đ=Cuội SỞ KN5: Bé trả lời S là Cún. Ở KN6 bé trả lời Đ là Cuội. Kết hợp một trong hai KN này với KN2 và KN3 sẽ suy ra tên cả ba bé. Tuy nhiên nếu trả lời câu 1 ở KN1 hoặc KN4 thì ta mới biết được tên của 1 bé: KN5+KN1 hay KN5 + KN4 ta chỉ biết được bé Cún, chưa biết bé Cáo và bé Cuội. Tương tự KN6 + KN1 hay KN6 + KN4 ta chỉ xác định được tên bé Cuội, chưa biết ai là bé Cáo ai là bé Cún. Vì đã biết tên bé Cún (hay Cuội) nên chỉ vào một trong hai bé chưa bết tên hỏi câu: “Bé này là Cáo à? ”

cụ ông là chồng của cụ bà

cụ ông là cha của con trai ông

cụ ông là bố chồng của con dâu(vợ của con trai)

người con trai kia là chồng của vợ

1 anh là anh của chị,alf anh của chú bé

1 chị là em của anh trai mk và là chị của chú bé

nếu thấy đúng thì cho mk xin 1

7 tháng 10 2019

7 người này có quan hệ :

Là các thành viên trong 1 gia đình

(thì đề ghi như vậy mà)

k mk nha