K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(x=\dfrac{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{3-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{2}-1\)

\(B=\left(x^2+2x+2\right)^{2022}\)

\(=\left(3-2\sqrt{2}+2\sqrt{2}-2+2\right)^{2022}\)

\(=3^{2022}\)

Ta có: \(\left(\sqrt{5}+1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=4-\sqrt{15}+\sqrt{3}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{y}{2}-\frac{\left(x+y\right)}{5}=0,1\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0.1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\left(x+y\right)}{5}=\frac{y-0,2}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{5y-1}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{5y-1}{2}-\frac{2y}{2}=\frac{3y-1}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)

Ta thay x vào biểu thức \(\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}\)ta đc

\(\frac{y}{5}-\frac{\left(\frac{3y-1}{2}-y\right)}{2}=0,1\)

\(\frac{3y-1-2y}{2}=\frac{y}{5}-\frac{0,5}{5}\)

\(\frac{y-1}{2}=\frac{y-0,5}{5}\)

\(5y-5=2y-1\Leftrightarrow5y-5-2y+1=0\Leftrightarrow3y-4=0\Leftrightarrow y=\frac{4}{3}\)

Thay y vào biểu thức \(\frac{3y-1}{2}\)ta đc

\(x=\frac{3.\frac{4}{3}-1}{2}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{\frac{3}{2};\frac{4}{3}\right\}\)

17 tháng 1 2016

\(\int^{\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}}_{\frac{9}{x}+\frac{6}{y}=\frac{3}{4}}\) đặt 1/x=a    1/y=b 

hệ pt trở thành  \(\int^{a+b=\frac{1}{12}}_{9a+6b=\frac{3}{4}}\)

 đến đây bấm máy hoặc giải ra là được 

17 tháng 1 2016

uk p xem ko' lm dk k

 

d: góc CEB=góc CAB=90 độ

=>CEAB nội tiếp

góc EAC=góc EBC

góc ECA=góc EBA

mà góc EBC=góc EBA

nên góc EAC=góc ECA

=>EA=EC

1 tháng 9 2020

This is olm ,not is Scratch ,do you know it ?And no ,i don' t study Scratch !!!

16 tháng 10 2018

Phương pháp giải bất đẳng thức và cực trị ( dành cho học sinh 8,9) của Nguyễn Văn Dũng-Võ quốc bá cẩn-Trần quốc anh

Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

quyển màu xanh lá cây bên trên có viền vàng bạn nha! quyển này hay lắm!

Bạn thi HSG cấp tỉnh à?

26 tháng 5 2021

Thể tích của hình trụ là: \(V=S.h=m^2\pi h\).

Thể tích của hình nón là: \(V=\dfrac{1}{3}S.h=\dfrac{1}{3}m^2\pi h\).

Do đó độ cao trong hình trụ là \(\dfrac{1}{3}h\).