K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

2Na + H2SO4 --> Na2SO4 +H2 (1)

2Na+ 2HCl --> 2 NaCl + H2 (2)

2Na +H2O --> 2NaOH +H2 (3)

NaOH +Al(OH)3 --> NaAlO2 +2H2O (4)

nAl(OH)3=0,1(mol)

nH2SO4=0,2(mol)

theo (4) : nNaOH=nAl(OH)3=0,1(mol)

theo (1,2,3) : nH2=0,5(mol)

=>V=11,2(l)

nNa=0,9(mol)=>m=20,7(g)

~ Chúc bn hok tốt ~ Chúc bn trung Thu vui vẻ ~

Hcl + h2so4 => h+    +  cl-  +   so4 ²-
0,02     0,01       0,04     0,02    0,01

Cm h+=0,04/0,2=0,2 M
Cm cl-= 0,02/0,2=0,1 M
Cm=0,01/0,2=0,05 M

2 tháng 3 2021

Chắc là đúng , lí thuyết ghi thế mak !!!

2 tháng 3 2021

Mik ko bt đou nên đừng hỏi j nhó !!

5 tháng 10 2018

6.1

Chọn C

Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.

6.2

Chọn C

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xú

6.3

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

6.4

a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.

Vậy: Fms = Fkéo = 800N.

b) Lực kéo tăng ( Fk > Fms), ô tô chuyển động nhanh dần.

c) Lực kéo giảm (Fk< Fms), ô tô chuyển động chậm dần.

6.5

a) Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng 5000N.

So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:

5000/(10000x10)=0,05 (lần)

b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.

Độ lớn lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:

Fk – Fms = 10000 – 5000=5000N.

29 tháng 9 2016

vì để tăng mà sát làm dễ lật các tờ tiền hơn và ko bị lẫn

11 tháng 3 2018

Bài 7 :

Tóm tắt :

\(h=8m\)

\(F=400N\)

\(m=?\)

\(s=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì người ta sử dụng ròng rọc để đưa vật lên cao cho nên được lợi 2 lần về lực (*) : \(P=\dfrac{F}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

b) Từ (*) => Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lầ về đường đi :

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

c) Công thực hiện là :

\(A=200.16=3200\left(J\right)\)

11 tháng 3 2018

Bài 8 :

Tóm tắt :

\(P=200N\)

\(s=8m\)

\(F_k=?\)

\(h=?\)

\(A=?\)

GIẢI :

a) Vì khi sử dụng ròng rọc ta được lợi 2 lần về lực nên : \(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Nhưng lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi :

\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

b) Công lực kéo là :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=F.s=100.8=800\left(J\right)\\A=P.h=200.4=800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)