Trong các khớp sau, khớp bán 1 điểm là khớp

A.G...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

LÀ ĐÁP ÁN D

16 tháng 10 2021

Đáp án:

Trong các khớp sau, khớp bán 1 điểm là khớp

A.Giữa xương cắng tay với xương cánh tay.

B.Giữa hủy diệt cổ 1 với nhau.

C.Giữa xương khớp với xương đùi.

D.Giữa hộp sọ với nhau.
Chọn D nha

16 tháng 10 2021

D nha

3 tháng 12 2021

B

1.  D. cả A, B, C đều đúng

2.  A. Khớp ở cổ tay, khớp gối

25 tháng 9 2016

CÁM ƠN

 

9 tháng 11 2021

b

9 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

17 tháng 12 2018

Đáp án B

Có 3 loại khớp.

CHƯƠNG II : VẬN ĐỘNGCâu 1 :Cột sống cong mấy chỗ ?A . 2 chỗB . 3 chỗC . 4 chỗD . 5 chỗCâu 2: Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh ?A. tiểu cầuB . hồng cầu.C. bạch cầuD. tất cả các ý trênCâu 3 :Loại khớp nào sau đây khớp các xương sọ với nhau ?A . Khớp độngB. Khớp bán độngC .Khớp bất độngD. Tất cả các khớp trênCâu 4 : Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố nào ?A....
Đọc tiếp

CHƯƠNG II : VẬN ĐỘNG

Câu 1 :Cột sống cong mấy chỗ ?

A . 2 chỗ

B . 3 chỗ

C . 4 chỗ

D . 5 chỗ

Câu 2: Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh ?

A. tiểu cầu

B . hồng cầu.

C. bạch cầu

D. tất cả các ý trên

Câu 3 :Loại khớp nào sau đây khớp các xương sọ với nhau ?

A . Khớp động

B. Khớp bán động

C .Khớp bất động

D. Tất cả các khớp trên

Câu 4 : Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố nào ?

A. Ôxi 

B. Prôtêin

C. Nước

D. Muối khoáng 

Câu 5:Bộ xương người tiến hoá theo hướng nào ? 
A . Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. 
B . Thích nghi với việc ăn thức ăn chín. 
C . Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng. 
D . Thích nghi với đời sống xã hội. 

Câu 6: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì ? 
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. 
B. Mang vác về một bên liên tục. 
C. Mang vác quá sức chịu đựng của cơ thể. 
D. Cả A, B và c. 

Câu 7 :Cơ có tính chất cơ bản đó là ?

A . gấp và duỗi

B. co và dãn

C .Gấp và dãn

D . Co và gấp

Câu 8 : Để xương phát triển cân đối chúng ta cần lưu ý điều gi ?

A .Khi đi đứng ngồi học /làm việc cần giữ đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Rèn luyện thân thể thường xuyên

C . Lao động vừa sức

D. Tất cả các ý trên

3
2 tháng 3 2022

Câu 1 :Cột sống cong mấy chỗ ?

A . 2 chỗ

B . 3 chỗ

C . 4 chỗ

D . 5 chỗ

Câu 2: Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh ?

A. tiểu cầu

B . hồng cầu.

C. bạch cầu

D. tất cả các ý trên

Câu 3 :Loại khớp nào sau đây khớp các xương sọ với nhau ?

A . Khớp động

B. Khớp bán động

C .Khớp bất động

D. Tất cả các khớp trên

Câu 4 : Sự mỏi cơ xảy ra chủ yếu là do sự thiếu hụt yếu tố nào ?

A. Ôxi 

B. Prôtêin

C. Nước

D. Muối khoáng 

Câu 5:Bộ xương người tiến hoá theo hướng nào ? 
A . Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. 
B . Thích nghi với việc ăn thức ăn chín. 
C . Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng. 
D . Thích nghi với đời sống xã hội. 

Câu 6: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì ? 
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. 
B. Mang vác về một bên liên tục. 
C. Mang vác quá sức chịu đựng của cơ thể. 
D. Cả A, B và c. 

Câu 7 :Cơ có tính chất cơ bản đó là ?

A . gấp và duỗi

B. co và dãn

C .Gấp và dãn

D . Co và gấp

Câu 8 : Để xương phát triển cân đối chúng ta cần lưu ý điều gi ?

A .Khi đi đứng ngồi học /làm việc cần giữ đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Rèn luyện thân thể thường xuyên

C . Lao động vừa sức

D. Tất cả các ý trên

 
2 tháng 3 2022

1B,2B,3C,4A,5A,6D,7B,8D

 

9 tháng 11 2021

Tham khảo

- Cấu tạo của bộ xương: gồm 3 phần chính là 

+ Xương đầu

+ Xương thân

+ Xương chi

- Đặc điểm các khớp xương và xác định:

 

Khớp động

Khớp bán động

Khớp bất động

Mức độ vận động

Cử động dễ dạng

Cử động hạn chế

Không cử động được

Cấu tạo

Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng

Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn

Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau

Ví dụ

Khớp ở tay, chân

Khớp ở các đốt sống

Khớp ở hộp sọ

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:    + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.    + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác    + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)    + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân    + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân * Điểm khác nhau giữa xương tay và...
Đọc tiếp

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

1
10 tháng 10 2017

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.