Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
X tác dụng NaOH tỉ lệ 1:1 nên X chỉ có 1 nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzen, tương tự, Y có 2 nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzen.
Trong 4 đáp án thì chỉ có đáp án A phù hợp.
Chọn đáp án C.
Hợp chất thơm C 7 H 8 O 2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Suy ra X chứa một nhóm –OH phenol (gắn trực tiếp vào vòng benzen). Nguyên tử O còn lại nằm trong chức –OH ancol hoặc chức ete. Vậy X có 6 đồng phân:
Chọn đáp án A
C6H5-CH=CH-CHO (1)
HOC-C6H4-CH=CH2 (3)
HOC – C6H4 - CH(CHO) = CH2
Chọn đáp án A.
Theo giả thiết : X phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1, chứng tỏ X có 1 nhóm –OH phenol (nhóm –OH gắn vào vòng benzen); X phản ứng với dung dịch B r 2 tạo ra dẫn xuất tribrom, chứng tỏ các vị trí 2, 4, 6 trên vòng benzen (so với vị trí số 1 có nhóm –OH) phải còn nguyên tử H. Vậy X có 2 đồng phân là:
Chọn đáp án A
Vậy X có thể là: HCOO–CH2C6H5 (1 đồng phân).
C6H5COOCH3 (1 đồng phân) || C6H5CH2COOH (1 đồng phân).
CH3–C6H4COOH (3 đồng phân vị trí o-, m-, p-)
⇒ Có tất cả 6 đồng phân thỏa mãn yêu cầu đề bài
chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là C 2 H 5 N H 2 hoặc C H 3 N H C H 3
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của C 2 H 7 N
=> CTCT của X là ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B