Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tư duy dồn chất: Nhấc 0,03 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,315 – 0,03 – 0,24 = 0,045 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X
Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:
Trường hợp 1: X có ít nhất 4C (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X có 5C (thỏa mãn)
Để kết tủa lớn nhất thì X phải có CTCT là
Vậy giá trị lớn nhất của x khi kết tủa là
Đáp án C
Tư duy dồn chất: Nhấc 0,06 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,55 – 0,06 – 0,4 = 0,09 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X
Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:
Trường hợp 1: X có ít nhất 4C (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X có 5C (thỏa mãn)
Trường hợp 3: X có 6C (thỏa mãn)
Vậy giá trị (n+m) nhỏ nhất khi X là C4H8O → n + m = 12
Đáp án B
Tư duy dồn chất: Nhấc 0,08 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,7 – 0,08 – 0,5 = 0,12 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X
Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:
Trường hợp 1: X có ít nhất 4C (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X có 5C (thỏa mãn)
Trường hợp 3: X có 6C (thỏa mãn, với hai liên kết C=C)
Vậy giá trị (n+m) lớn nhất khi X là C6H8O → n + m = 14
Đáp án A
Ta có nCO2 = nH2O = 0,26 mol ⇒ X và Y đều no đơn chức mạch hở.
Đặt: nX = a và nY = b ⇒ a + b = 0,1 (1)
+ Bảo toàn oxi ta có: a + 2b + 0,31×2 = 0,26×2 + 0,26 Û a + 2b = 0,16 (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = 0,04 và b = 0,06.
Đặt X là CnH2nO2 và Y là CmH2mO2.
⇒ nCO2 = 0,04n + 0,06m ⇒ 2n + 3m = 13.
Giải PT nghiệm nguyên ⇒ n = 2 và n = 3 ⇒ X là CH3CHO.
Vì nAg = 0,1 = 2nX ⇒ Y là HCOOC2H5.
Định hướng tư duy giải
Từ các dữ kiện của bài toán biện luận ra X chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH
Ta có: