Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)
\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)
Ta có số khối của X lớn hơn số khối của M là 12
\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)
Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18
\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)
Từ (1); (2); (3); (4) ta có:
\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)
Vậy M là Na còn X là Cl
Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):
2ZM + NM + 2ZX + NX = 86
Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):
(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26
Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):
(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12
Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):
(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18
Giải hệ trên được:
ZM = 11
ZX = 17
Vậy M là Na, X là Cl
2PM+2PX+NM+NX=84
2PM+2PX-(NM+NX)=28
-Giải ra PM+PX=28(1), NM+NX=28(2)
NM-NX=12(3)
-Giải (2,3) ta được: NM=20, NX=8
2PM+NM-2PX-NX=36\(\rightarrow\)2PM-2PX=36-12=24\(\rightarrow\)PM-PX=12(4)
-Giải (1,4) ta được: PM=20(Ca), PX=8(O)
MX: CaO
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=140\\2Z_A=65,714\%.140\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=46\\N_A=48\end{matrix}\right.\)
Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2-
=> CT A: M2X
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=46+48\\Z_M+N_M-\left(Z_X+N_X\right)=23\end{matrix}\right.\)
=> \(3Z_M+3N_M=117\)
=> \(Z_M+N_M=39\)
Ta có A\(\approx\) MM
=> M là Kali (Z=19)
Ta có : \(2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=94\)
=> \(2.39+Z_X+N_X=94\)
=> \(Z_X+N_X=16\)
=> X là O
=> CT của A : K2O