Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
Gọi x,y lần lượt là số mol Mg, Fe
Mg + S ⟶ MgS
Fe + S ⟶ FeS
MgS + 4H2SO4 → MgSO4 + 4H2O + 4SO2
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}Mg:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+S:0,5\left(mol\right)}\left\{{}\begin{matrix}MgS:x\left(mol\right)\\FeS:y\left(mol\right)\\S_{dư}:0,5-\left(x+y\right)\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+H_2SO_4}\left\{{}\begin{matrix}MgSO_4:x\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:\dfrac{y}{2}\left(mol\right)\\SO_2\end{matrix}\right.\underrightarrow{+NaOH\left(dư\right)}\left(kt\right)\left\{{}\begin{matrix}Mg\left(OH\right)_2:x\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{to}\left\{{}\begin{matrix}MgO:x\left(mol\right)\\Fe_2O_3:\dfrac{y}{2}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có :\(n_{SO_2}=4x+4,5y+\left[0,5-\left(x+y\right)\right].3=2\left(mol\right)\)
\(40x+160\dfrac{y}{2}=24\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m=4,8+11,2=16\left(g\right)\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{16}.100=30\%\)
\(\%m_{Fe}=100-30=70\%\)
Phản ứng nhiệt nhôm:
2 A l + F e 2 O 3 → t 0 A l 2 O 3 + 2 F e ( 1 )
Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3 dư.
4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3 d ư
Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí
n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05
Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.
n F e 2 O 3 p u b d đ = 2. 1 2 . n F e ( p 2 ) = 0,05 m o l
Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.
⇒ Chọn B.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Qui đổi hh X về Fe, Cu, Mg, Zn và S
Gọi số mol e cho của hh kim loại là x và số mol của S là y
Ta có m kim loại = 10,42 – 32y
m kết tủa lớn nhất = mM(OH)n + mBaSO4
mM(OH)n = m kim loại + mOH- = 10,42 – 32y + 17x
n BaSO4 = nSO42- =x/2 => mBaSO4 =x/2 .233
=> m kết tủa = 10,42 – 32y + 17x + x/2.233 = 43,96 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,28 và y = 0,12
=> m = 10,42 – 32 . 0,12 + . 96 = 20,02
Quy đổi X thành hai nguyên tố R (x mol) và O (y mol).
nSO2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
Quá trình khử:
S+6 + 2e ---> S+4
0,8 <-- 0,4
O0 + 2e ----> O-2
y -> 2y
Quá trình oxi hóa:
R0 ----> R+3 + 3e
x --------------> 3x
Áp dụng định luật bảo toàn e:
0,8 + 2y = 3x (1)
Ta lại có:
mO2/mhh . 100% = 22,222%
<=> mO2/46,8 = 0,22222
=> mO2 \(\approx\) 10,4 (g)
=> y = nO2 = 10,4/16 = 0,65 (mol)
Thế y vào (1) ta được x = 0,7 (mol)
mR = 46,8 - 10,4 = 36,4 (g)
=> MR = 36,4/0,7 = 52 (g/mol)
=> R là Cr.