K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH và C2H5OH

X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M => x = 0,2

mX = 60x + 46y = 16,6

=> y = 0,1

=> x : y = 2 : 1

=> 0,9 mol X có chứa 0,6 mol CH3COOH và 0,3 mol C2H5OH

=> Tổng C2H5OH = 0,5

Vậy giá trị của m = 35,2 (gam)

10 tháng 6 2017

15 tháng 5 2021

$CH_3COOH + KOH \to CH_3COOK + H_2O$
n CH3COOH  = n KOH = 50.11,2%/56 = 0,1(mol)

=> n C2H5OH = (15,2 - 0,1.60)/46 = 0,2(mol)

\(CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)

Ta thấy : 

n CH3COOH = 0,1 < n C2H5OH = 0,2 nên hiệu suất tính theo số mol CH3COOH

n CH3COOC2H5 = n CH3COOH pư = 0,1.60% = 0,06 (mol)

=> m este = 0,06.88 = 5,28 (gam)

a) nCH3COOH= 0,4(mol)

PTHH: CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

0,4____________0,4(mol)

=> mNaOH=0,4. 40=16(g)

b) nCH3COOH= 1(mol)

nC2H5OH= 100/46= 50/23(mol)

Vì : 1/1< 50/23 :1

=> C2H5OH dư, CH3COOH hết, tính theo nCH3COOH.

PTHH: CH3COOH + C2H5OH \(⇌\) CH3COOC2H5 + H2O (đk: H+ , nhiệt độ)

Ta có: nCH3COOC2H5(thực tế)= 0,625(mol)

Mà theo LT: nCH3COOC2H5(LT)= nCH3COOH=1(mol)

=>H= (0,625/1).100=62,5%

 

• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với...
Đọc tiếp
• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M. TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat. Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị • đề 3 : đốt cháy hoàn toàn 22,9 hỗn hợp X gồm hai este đơn chức , mạch hở tạo bởi cùng 1 ancol với hai axit cacbonxylic kế tiếp nhau trong trong dãy đồng đẳng thu được 1,1mol CO2 và 15,3gam H2O . Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch với Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan . Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNo3/NH3 dư thấy chất kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là ? • đề 4 : thủy ngân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M ( C5H8O2)và este hai hai chức N ( C6H10O4) cần đủ 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Ý gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp , ngoài ra không cho chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho hoàn toàn hỗn hợp Z tác dụng với CuO( dư) nung nóng hỗn hợp hơi ấy ( có tí khối khác với H2 là 13,75) . Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với 1 lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4g Ag . Các phản ứng sảy ra hoàn toàn, thành phần phần trăm muối có phân tử khối nhỏ hơn trong y là ?
1
1 tháng 8 2021

mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.

C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2

Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.

Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam

29 tháng 6 2019

20 tháng 4 2022

a, nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

PTHH: CH3COOH + NaOH ---> CH3COONa + H2O

              0,2<---------0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\\m_{C_2H_5OH}=25,8-12=13,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{25,8}.100\%=46,5\%\\\%m_{C_2H_5OH}=100\%-46,5\%=53,5\%\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=\dfrac{6,45}{25,8}.0,2=0,05\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{6,45-0,05.60}{46}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_{4\left(đ\right)}}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

LTL: 0,05 < 0,075 => Rượu dư

=> \(n_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=n_{CH_3COOH}=0,05\left(mol\right)\\ \)

=> \(m_{CH_3COOC_2H_5\left(TT\right)}=0,05.88.80\%=3,52\left(g\right)\)

20 tháng 4 2022

a.\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2mol\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

       0,2              0,2                                             ( mol )

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,2.60}{25,8}=46,51\%\\\%m_{C_2H_5OH}=100\%-46,51\%=53,49\%\end{matrix}\right.\)

b.Bạn check lại đề giúp mình:((

 

20 tháng 3 2017

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g