Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n mỗi phần = 0,3: 3 = 0,1 mol
Trong khi đó, đốt P1: nCO2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol
=>Các chất trong X chỉ có 1 nguyên tử C
X gồm HCHO; HCOOH; CH3OH
Đặt:
P2 t/d NaOH
P3 t/d AgNO3/ NH3
Chất có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp là HCHO: %n HCHO = 0,04: 0,1 = 40%
Đáp án B
Đáp án : D
+) P1 : nCO2 = nX => Các chất trong X có 1 C trong phân tử
=> Các chất đó là HCHO ; CH3OH ; HCOOH với số mol lần lượt là x;y;z
=> x + y + z = 0,05
+) P2 : 2nH2 = y + z = 0,04
+) P3 : nAg = 4x + 2z = 0,08
=> x = 0,01 ; y = 0,02 ; z = 0,02 mol
=> %nHCOOH = 40%
Đáp án C
nX trong 1 phần = 0,05 mol || Xét phần 1: nCO2 = 0,05 mol.
||⇒ Ctb = 0,05 ÷ 0,05 = 1 ⇒ X gồm các chất có cùng 1 C.
► X gồm CH3OH, HCHO, HCOOH với số mol x, y, z.
nX = x + y + z = 0,05 mol; nH2 = 0,5x + 0,5z = 0,02 mol.
nAg = 4y + 2z = 0,08 mol ||⇒ giải hệ có: x = z = 0,02 mol; y = 0,01 mol.
► Chất có PTK lớn nhất là HCOOH ⇒ %nHCOOH = 40%
Đáp án A
Chia làm 3 phần vậy mỗi phần có khối lượng 16,92 gam.
Phần 1 tráng bạc được 0,16 mol Ag → n - C H O = 0 , 08 m o l
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,12 mol khí CO2 → n - C O O H = 0 , 12 m o l
Phần 3 đốt cháy hoàn toàn thu được 0,5 mol CO2 và 0,5 mol H2O.
Vậy mỗi phần chứa 0,5 mol C, 1 mol H, vậy trong mỗi phần O chứa 0,62 mol.
Bảo toàn O: n - O H = 0 , 62 - 0 , 12 . 2 - 0 , 08 = 0 , 3 m o l
Nhận thấy:0,5-0,12-0,08= 0,3 do vậy toàn bộ C (trừ trong –CHO và –COOH) đều liên kết với nhóm –OH.
Vậy các chất trong mỗi phần là OHC–CHO 0,04 mol, HOOC–COOH 0,06 mol và ancol no đa chức.
Do khi đốt cháy thu được CO2 bằng H2O nên số mol ancol phải là 0,1 mol.
Vậy ancol là HOCH2CH(OH)CH2OH.
=> %glixerol= 54,37%
Đáp án C
+ Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol H2 do vậy số mol -CHO trong phần 1 là 0,04 mol.
+ Phần 2: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH do vậy số mol -COOH trong phần 2 là 0,04 mol.
+ Phần 3 : đốt cháy thu được 0,08 mol CO2 do vậy trong X, C chỉ nằm trong các gốc -COOH và -CHO.
Vậy các chất trong X là : HCHO ; HCOOH ; CHO-CHO; CHO-COOH; (COOH)2.
Số mol các chất trong X bằng nhau, gọi số mol đó là a => 4a = 0,04 => a = 0,01 mol
+ Phần 4 : tác dụng với AgNO3/ NH3 dư, thu được lượng Ag là :
n(Ag) = 0,01. 4 + 0,01. 2 + 0,01. 4 + 0,01. 2 = 0,12 mol => m(Ag) = 12,96 (g)
Đáp án B