Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
nC=nCO2=0,9 mol
nH=2nH2O=2,3 mol
Quy đổi hỗn hợp X: Al x mol; Ca y mol; C: 0,9 mol
Quy đổi hỗn hợp Z: C: 0,9 mol; H: 2,3 mol
27x+40y+12.0,9=40,3
3x+2y=2,3 (BT e)
=> x=0,5; y=0,4
=> Y gồm Ca(AlO2)2: 0,25 mol và Ca(OH)2: 0,4-0,25=0,15 mol (BTNT Ca)
nHCl-2nCa(OH)2=4nAlO2- - 3n↓
=> 0,56x-0,3=4.0,5-3.3a (1)
=> 0,68x-0,3=4.0,5-3.2a (2)
(1) và (2) => x=2,5; a=0,1
Đáp án C
Đáp án C
Khi đốt hỗn hợp C2H2, CH4, H2 thu được 0,9 mol CO2 và 1,15 mol H2O
Bảo toàn nguyên tố O → nO2 = ( 2. 0,9 + 1,15) : 2 = 1,475 mol
Quy hỗn hợp X về 40,3 gam gồm Al : x mol, Ca: y mol, C: 0,9 mol → 27x + 40y +0,9.12 = 40,3
bảo toàn e cho toàn bộ quá trình → 3nAl + 2nCa + 4nC = 4nO2 → 3x + 2y +4.0,9 = 4.1,475
Giải hệ → x = 0,5 và y = 0,4
Dung dịch Y chứa Ca2+ : 0,4 mol, AlO2- : 0,5 mol, OH-: 0,3 mol ( bảo toàn điện tích)
Khi thêm HCl vào dung dịch Y thì H+ phản ứng với OH- trước, sau đó H+ mới phản ứng với AlO2-
Tại thời điểm 0,56x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa
→ nH+ - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,56x - 0,3 + 3.3a = 4.0,5
Tại thời điểm 0,68x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa
→ nH+ - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,68x - 0,3 + 3.2a = 4.0,5
Giải hệ → x = 2,5 và a = 0,1
Giải thích: Đáp án A
Quy đổi hỗn hợp X thành: Al, Ca, C; quy đổi khí thành C, H
Dung dịch X gồm: AlO2- (0,5 mol), OH- dư (0,3 mol)
Dựa vào đồ thị ta thấy tại 2 điểm nHCl = 0,56x và nHCl = 0,68x:
nHCl = nOH- dư + nAlO2- max + 3n kết tủa bị hòa tan
0,56x = 0,3+0,5+3(0,5-3a) (1)
0,68x = 0,3+0,5+3(0,5-2a) (2)
Giải (1) và (2) => x = 2,5; y = 0,1
Đáp án B
► Quy X về Al, Ca và C. Dễ thấy C kiểu gì cũng đi hết vô khí và khi đốt khí thì đi vào CO2
||⇒ nC = nCO2 = 0,9 mol ^_^ Đặt nAl = m; nCa = n ⇒ mX = 27m + 40n + 0,9 × 12 = 40,3(g)
BTNT(O) ⇒ nO2 = 1,475 mol. BT electron: 3m + 2n + 0,9 × 4 = 1,475 × 4
||⇒ Giải hệ cho: m = 0,5 mol; n = 0,4 mol
► Dễ thấy Y gồm Ca2+, AlO2–, OH– ⇒ nCa2+ = 0,4 mol; nAlO2– = 0,5 mol. BTĐT:
nOH– = 0,3 mol Nhìn đồ thị ⇒ Cả 2 TH trên thì HCl đều dư và hòa tan 1 phần ↓
⇒ Ta có CT: nH+ = 4nAlO2– – 3n↓ (với H⁺ chỉ tính phần pứ với AlO₂⁻ và Al(OH)3)
||► Áp dụng: (0,56x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 3a và (0,68x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 2a
||⇒ giải hệ có: x = 2,5; a = 1
Đáp án D
Quy về Al, Ca và C ⇒ n C = n C O 2 = 0 , 2 m o l
Đặt n A l = x ; n C a = y
⇒ áp dụng công thức: n H + = 4 n A l O 2 - - 3 n
⇒ m = 14 , 82 g
Qui đổi X thành Al, Ca, C; Z thành C, H2.
nCO2 = 0,2 ⇒ nC = 0,2
Đặt nAl = a, nCa = b ⇒ mX = 27a + 40b = 15,15 – 0,2.12 = 12,75 (1)
Bảo toàn ne⇒ 3nAl + 2nCa = 2nH2⇒ 3a + 2b = 2.9,45/18 = 1,05 (2)
(1), (2) ⇒ a = 0,25; b = 0,15
⇒ Dung dịch Y gồm 0,125 mol Ca(AlO2)2 và 0,025 mol Ca(OH)2 dư
Khi cho 0,4 mol HCl vào dung dịch Y thì:
Ca(OH)2 + 2HCl
→
CaCl2 + 2H2O
0,025 → 0,05
Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → CaCl2 + 2Al(OH)3
0,125 → 0,25 → 0,25
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,1/3 ← 0,1
⇒ m = mAl(OH)3 = 78(0,25 – 0,1/3) = 16,9 ⇒ Chọn D.
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13
=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.
Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol
- BTNT (Cl):
n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam
→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.
=> n(Fe2+) = 0,12.
BTĐT trong Z: 2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.
Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).
Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol
có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+
Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ:
a + b = 0,12
3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3
Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.
Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.
→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.
C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.
Đáp án C
X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại Mg, Fe, Cu và hỗn hợp khí z gồm CO2 và CO dư
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron
Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3(mol)
ne nhường trong thí nghiệm = ne nhường (1) + 2.nCO2 =1(mol) = ne nhận (2) = nNO2
Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian.
Đáp án cần chọn là: C