Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. thường gặp nhất là hỗn hợp. vd: nước tự nhiên .....
vd về chất như: nacl,......
2.
a) PTHH: C + O2 -to-> CO2
x_____________x_____x(mol)
S+ O2 -to-> SO2
y__y________y(mol)
b) Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}12x+32y=5,6\\32x+32y=9,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mC=0,2.12=2,4(g)
mS=0,1.32=3,2(g)
c)
\(\%mC=\dfrac{2,4}{5,6}.100\approx42,857\%\\ \rightarrow\%mS\approx100\%-42,857\%\approx57,143\%\)
d)
\(\%nCO2=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\approx66,667\%\\ \rightarrow\%nSO2=\dfrac{y}{x+y}.100\%=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}.100\approx33,333\%\)
a)nO2=m/M=9,6/32=0,3 (mol)
C + O2 ->t° CO2
1:1:1
x/12 :(x/12) :x/12 mol
S + O2->t° SO2
1:1:1
5,6-x/32: (5,6-x/32): 5,6-x/32 mol
gọi x là số gam của cacbon
nC=m/M=x/12(mol)
nS=5,6-x/12 (mol)
b)ta có phương trinh
5,6-x/32+x/12=0,3
<=>3(5,6-x)/96 + 8x/96= 28,8/96
->3(5,6-x)+8x=28,8
<=> 16,8 -3x+8x=28,8
<=>-3x+8x=12
<=>5x=12
<=>x=2,4
-> mC=2,4(g)
mS=5,6-2,4=3,2(g)
c)%mC=2,4/5,6.100%= 42,857%
%mS=100%-42,857%=57,143%
d)%nCO2=0,2/0,3.100%=66,7%
%nSO2=100%-66,7%=33,3%
Cho những nhận xét sau, hãy chọn nhận xét đúng:
A.
Các chất trong hỗn hợp có thể tách riêng bằng các phương pháp như lọc, chưng cất, bay hơi, cô cạn.
B.
Tính chất của chất cũng như của hỗn hợp là không đổi.
C.
Hợp chất gồm các chất tinh khiết liên kết với nhau.
D.
Trong phân tử hợp chất, các nguyên tố liên lết với nhau theo một tỉ lệ và trật tự xác định.
1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.
+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).
2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Chia làm 2 loại :
- Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).
+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Chia làm 2 loại :
- Hợp chất vô cơ.
- Hợp chất hữu cơ.
+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...
\(a)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\\)
\(b)\ n_C = a(mol) ; n_{S} = b(mol)\\ \Rightarrow 12a + 32b = 5,6 ; n_{O_2} = a + b = \dfrac{9,6}{32} = 0,3\\ \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ m_C = 0,2.12 = 2,4(gam) ; m_S = 0,1.32 = 3,2(gam)\\ c)\\ \Rightarrow \%m_C = \dfrac{0,2.12}{5,6}.100\% = 42,96\%\\ \%m_S = \dfrac{0,1.32}{5,6}.100\% = 57,14\%\)
\(d)\ n_{CO_2} = n_C = 0,2(mol)\\ n_{SO_2} = n_S = 0,1(mol)\\ \Rightarrow \%V_{CO_2} = \dfrac{0,2}{0,2 + 0,1}.100\% = 66,67\%\\ \%V_{SO_2} = 100\% - 66,67\% = 33,33\%\)
Đặt tỉ lệ số phân tử Fe2(SO4)3 và MgSO4 là x,y
=> Số nguyên tử O: 12x + 4y
Tổng số nguyên tử: 17x +6y
Ta có:
\(\dfrac{12x+4y}{17x+6y}=\dfrac{32}{47}\Leftrightarrow47.\left(12x+4y\right)=32.\left(17x+6y\right)\\ \Leftrightarrow564x-544x=192y-188y\\ \Leftrightarrow20x=4y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{5}\)
=> Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh:
\(\%mFe2\left(SO4\right)3=\dfrac{400.1}{400.1+120.5}.100=40\%\\ \%mMgSO4=100\%-40\%=60\%\)
Dùng cách nào sau đây để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ 2 chất cát và sắt:
Dùng nam châm hút. (Sắt bị nam châm hút, còn lại là cát)
Hòa hỗn hợp trong nước.
Lọc.
Không có cách nào.
\(n_C = a(mol) ; n_S = b(mol)\\ \Rightarrow 12a + 32b = 5,6(1)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ n_{O_2} = n_C + n_S = a + b = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ \%m_C = \dfrac{0,2.12}{5,6}.100\% =42,86\%\\ \%m_S = 100\%-42,86\% = 57,14\%\)
\(n_{CO_2} = n_C = 0,2(mol)\\ n_{SO_2} = n_S = 0,1(mol)\\ \%V_{CO_2} = \dfrac{0,2}{0,2 + 0,1}.100\% = 66,67\%\\ \%V_{SO_2} = 100\%-66,67\% = 33,33\%\\ m_{hh\ sau\ pư} = m_C + m_S + m_{O_2} = 5,6 + 9,6 = 15,2(gam)\\ \%m_{CO_2} = \dfrac{0,2.44}{15,2}.100\% = 57,89\%\\ \%m_{SO_2} = 100\% -57,89\% = 42,11\%\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
Hỗn hợp bao gồm thành phần là các chất, các chất đó có thể là đơn chất với hợp chất, các hợp chất hay các đơn chất với nhau, nhưng có thành phần tổi thiểu là 2 chất hoặc hợp chất.
Trong hỗn hợp các chất thành phần vẫn giữ nguyên tính chất của nó . vì muốn tách riêng từng chất trong hỗn hợp dự vào tính chất của mỗi chất
:)
- Hỗn hợp là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
- Trong hỗn hợp thì tính chất riêng của mỗi chất vẫn giữ nguyên.