Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Khi cho 0,06 mol M tác dụng với NaOH thì:
Hỗn hợp ancol G gồm Y (0,04 mol) và Z (0,06 mol) Þ số nguyên tử C trong G là 3.
Vì MY > MZ nên Y là CH2=CH-CH2OH và Z là CH≡C-CH2OH.
Xét a gam M có
Vậy T là C12H16O4 (0,02 mol) có %mT = 88,89%.
Chọn đáp án B
6,72 gam E cháy
→ B T K L C O 2 : 0 , 29 H 2 O : 0 , 18 → B T K L n C O O = 0 , 09 v à n N a O H = 0 , 11 → n X = n R C O O C 6 H 5 = 0 , 02 → n O H ( a n c o l ) = 0 , 07
Muối cháy
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
6,72 gam E cháy → B T K L C O 2 : 0 , 29 H 2 O : 0 , 18 → B T K L n C O O = 0 , 09
Và
Muối cháy → N a 2 C O 3 : 0 , 055 C O 2 : 0 , 155 → n C ( m u o i ) = 0 , 21
Xếp hình C
Chọn A
T là este của X, Y với Z nên X cũng đơn chức.
Muối E gồm XCOONa và YCOONa
→ n(XCOONa) = n(CO2) – n(H2O) = 0,06
Trong 6,9 gam M đặt:
X là CnH2n-2O2 ( u mol)
T là CmH2m-4O4 (v mol)
→ u + v = 0,06 1
m(M) = u14n + 30) + v14m + 60) = 6,9 2
Trong phản ứng đốt cháy:
n(X) + 2n(T) = n(CO2) – n(H2O) = 0,03
→ n(O) = 2n(X) + 3n(T) = 0,06
Áp dụng ĐLBT nguyên tố O → n(O2) = 0,105
Áp dụng ĐLBT khối lượng → m(M) = 2,3 → Trong phản ứng xà phòng hóa đã dùng lượng M nhiều gấp 6,9/2,3 = 3 lần phản ứng cháy.
→ n(CO2) = (nu + mv)/3 = 0,1 3
Giải 12 và 3 → u = 0,03; v = 0,03
nu+ mv = 0,3
→ n +m = 10
Do n ≥ 3 và m ≥ 6 và m≥ n + 3 → n = 3; m = 7 là nghiệm duy nhất.
X là CH2=CH-COOH 0,03)
T là CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH30,03)
→%T = 68,7%
E là este của với 3 axit X,Y,Z => X cũng là axit đơn chức
- Xét phản ứng đốt cháy M (X, E)
(Vì X có 2 liên kết pi => X có 1 pi trong gốc hidrocacbon và 1 pi trong nhóm COO)
=> E là este của X,Y,Z => số pi = pi(gốc R của X) + pi(COO) = 1 + 3 = 4)
Gọi công thức tổng quát của X : CnH2n-2O2 : u mol
E : CmH2m-6O6 : v mol
Khi đốt cháy: CnH2n-2O2 + (1,5n – 2)O2 → nCO2 + (n – 1)H2O
CmH2m-6O6 + (1,5m – 5)O2 → mCO2 + (m – 3)H2O
=> nCO2 – nH2O = nX + 3nE = u + 3v
- M phản ứng với NaOH : nNaOH = nCOO = nX + 3nE = u + 3v = 0,04 mol
Mặt khác mCO2 – mH2O = a – (a – 4,62) = 4,62g
=> nCO2 = 0,15 ; nH2O = 0,11 mol
Bảo toàn nguyên tố : nC(M) = nCO2 = 0,15 mol ; nH(M) = 2nH2O = 0,22 mol
nO(M) = 2nCOO(M) = 2nNaOH = 0,08 mol
=> mM = m = mC + mH + mO = 3,3g
- Xét 13,2g M + NaOH → Muối V thì số mol nguyên tố trong M gấp 13,2 : 3,3 = 4 lần
Và số mol NaOH + M cũng gấp 4 lần => nNaOH = 0,04.4 = 0,16 mol = nmuối V
( Phản ứng tổng quát : Este/Axit + NaOH → Muối + Ancol/H2O )
Khi đốt cháy tạo nCO2 = 0,4 mol
Bảo toàn Na : nNa2CO3 = ½ nNaOH = 0,08 mol
Có : mNa2CO3 + mH2O =14,24g => nH2O = 0,32 mol
Bảo toàn Oxi : nO(V) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 3nNa2CO3
=> nO2 = 0,52 mol
Bảo toàn khối lượng : mV + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O
=> mV = 15,2g
- Gọi công thức tổng quát của các muối trong V là CxH2x+1COONa ; CyH2y-1COONa
(y chẵn, x > 0)
-Phản ứng cháy : CxH2x+1COONa + O2 → (x + 0,5)CO2 + (x + 0,5)H2O + 0,5Na2CO3
Mol p
CyH2y-1COONa + O2 → (y + 0,5)CO2 + (y - 0,5)H2O + 0,5Na2CO3
Mol q
=> nCO2 – nH2O = q = 0,4 – 0,32 = 0,08 mol => p = 0,16 – q = 0,08 mol
Ta có : nC(V) = nCO2 + nNa2CO3 = 0,48 mol = 0,08.(x+1) + 0,08(y+1)
=> x + y = 4
Vì X có gốc hidrocacbon mạch nhánh, có 1 liên kết pi trong gốc hidrocacbon
=> số C trong gốc hidrocacbon của X ≥ 3
=> y = 3 và x = 1 thỏa mãn điều kiện
=> X là C3H5COOH, 2 axit còn lại là HCOOH và C2H5COOH với số mol bằng nhau = 0,04 mol
(Vì : Số C trung bình = 1 = ½ (tổng số C của 2 axit) => tỉ lệ mol 1 : 1)
Vậy Trong M có : 0,04 mol este E(gốc ancol là R) và 0,04 mol X
=> mM = 13,2 = 0,04.(R + 203) + 0,04.86 => R = 41 (C3H5)
=> %mE(M) = 73,94%
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam E thu được 1,7 mol CO2 và 1,15 mol H2O.
Vậy E chứa 1,7 mol C và 2,3 mol H
Thủy phân E trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp ancol Y.
Cô cạn X rồi thực hiện phản ứng decacboxyl hóa thu được hỗn hợp Z gồm các hidrocacbon không nó cùng số nguyên tử C.
Trong X chứa 0,7 mol NaOH dư nên tòa nbộ muối sẽ bị decaboxyl hoàn toàn.
Do Y là hỗn hợp 3 ancol no đơn chức nên các muối trong X đều phải là muối 2 chức.
Muối 2 chức mà decacboxyl được hidrocacbon không no nên chúng phải có ít nhất 4C nên este trong E bé nhất có 6C.
Ta có: C E ¯ = 1 , 7 0 , 25 = 6 , 8 chứng tỏ este có 6C vậy trong Y chứa CH3OH.
Hai ancol còn lại là đồng phân của nhau vậy có ít nhất 3C.
Mặt khác do axit có 4C nên cả hai hidrocacbon trong Z đều có 2C vậy chúng là CH2=CH2 và CHºCH.
Giải được số mol của 2 hidrocacbon này lần lượt là 0,2 và 0,05 mol.
Nếu este có 6C có số mol là 0,2 thì este còn lại có 10C.
Nếu este có 6C có số mol là 0,05 mol thì este còn lại có 7C (không thỏa mãn vì hai hốc ancol cùng số C nên số C phải chẵn).
Vậy este còn lại tạo bởi ancol có 3 C và axit 4C.
Hai este trong E là CH3OOC-CH=CH-COOCH3 0,2 mol và C3H7OOC-CºC-COOC3H7 0,05 mol.
→ % = 25,58%.