Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(..............0.3.........0.3\)
\(CO+O\rightarrow CO_2\)
\(......0.3......0.3\)
\(m_Y=m_R+m_O=40+0.3\cdot16=44.8\left(g\right)\)
\(Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2\\ Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{30}{100} = 0,3(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m = m_{kim\ loại} + m_{O(oxit)} = 40 + 0,3.16 = 44,8(gam)\)
\(n_{H_2}=a\left(mol\right)\)
\(\text{Coi hỗn hợp là : kim loại M}\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\text{Từ PTHH ta thấy : }\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2a\left(mol\right)\)
\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow5+36.5\cdot2a=5.71+2a\)
\(\Leftrightarrow a=0.01\)
\(V_{H_2}=0.01\cdot22.4=0.224\left(l\right)\)
\(b.\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0.01\left(mol\right)\)
\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)
\(m_{hh}=m_{kl}+m_{H_2O}-m_{H_2}=0.6+0.01\cdot18-0.01\cdot2=0.76\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,1.80=8g\\m_{FeO}=12-8=4g\end{matrix}\right.\)
a)
FeO + H2 --to--> Fe + H2O
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
b) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1<--0,1<-----0,1
=> \(m_{FeO}=12-0,1.80=4\left(g\right)\)
=> \(n_{FeO}=\dfrac{4}{72}=\dfrac{1}{18}\left(mol\right)\)
FeO + H2 --to--> Fe + H2O
\(\dfrac{1}{18}\)-->\(\dfrac{1}{18}\)----->\(\dfrac{1}{18}\)
=> \(V_{H_2}=\left(0,1+\dfrac{1}{18}\right).22,4=\dfrac{784}{225}\left(l\right)\)
c) \(m_{Fe}=\dfrac{1}{18}.56=\dfrac{28}{9}\left(g\right)\)
d) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\\m_{FeO}=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,1\left(mol\right)\)
- Khử oxit:
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
Ta có: 80nCuO + 72nFeO = 11,6 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+n_{FeO}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\\n_{FeO}=\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}m_R+m_{Mg}=6,3\\\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_R=2,7g\\m_{Mg}=3,6g\end{matrix}\right.\)
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
0,15 0,075
Mà \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(R\right)}=0,15-0,075=0,075mol\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{2,7}{R}\) 0,075
\(\Rightarrow\dfrac{2,7}{R}\cdot n=4\cdot0,075\Rightarrow9n=A\)
Nhận thấy n=3 thỏa mãn\(\Rightarrow R=27\Rightarrow Al\)
Câu b khuất đề nên mình ko làm đc nhé!!!
Dạ b) Tính mdd H2SO4 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B ?
(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + yCO → xR + y CO2
c xc
Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có
80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1
1,28 + 102b + Mrxc = 4,82
64a = 1,28
6b + nxc = 0,15
nxc/2 = 0,045
=> a = 0,02
=> nxc = 0,09
b = -0,01
Mr = 28n
=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe
xc = 0,45 => yc = 0,06
x/y = 0,045/0,06 = 3/4
=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3
bạn ơi bài trên giải sai thì phải
sao al2o3+có lại được rcln+h2
Đề thiếu sao bạn ???
Đề bài này chưa rõ em ơi!