Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3
Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S
(trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông).
Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h
Công của hơi sinh ra là:
Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)
Chọn C
Vì khi đi từ vị trí 1 cao hơn xuống vị trí 2 thì vật chuyển động nhanh dần, còn khi đi từ vị trí 2 lên vị trí 3 thì vật chuyển động chậm dần.
Chọn C
Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.
Gọi VM,N là V1,V2, thời gian tương ứng là t1,t2, D,E là giao điểm tàu gặp M,N
10h30'=10,5h; 8h30'=8,5h; 9h6'=9,1h
SAB+SBC=SAC
➞SAB=SAC-SBC
SAB=V1.t1-V2.t2
Mà t1=t2=t
\SAB=(V1-V2)t
V1-V2=\(\dfrac{S_{AB}}{t}=\dfrac{75}{10,5-8}=30\left(km/h\right)\) (1)
thời gian tàu gặp 2 người cách nhau là
9,1-8,5=0,6(h)
SDE=SBE+SDB
0,6.Vt=0,5.V2+SAB-1,1.V1
0,6.2/3V1=0,5V2+SAB-1,1.V1
1,5.V1=0,5V2+75
chia tất cả cho 0,5 ta có
3.V1=V2+150 (2)
Từ (1) và (2) ta có
V1-V2-3V1+V2=30-150
-2V1=-120
V1=60(km/h)
➜V2=30(km/h)
quãng đường BC dài là
SBC=V2.t2=30.2,5=75(km)
ta có:
AC=AB+BC=88.2km
S1-S2=88.2
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=88.2\)
\(\Leftrightarrow45t_1-27t_2=88.2\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow45t-27t=88.2\)
giải phương trình ta có t=4.9h
P.S:Hình như bạn ghi sai đề
Trả lời
Ta có: \(10dm^3=0,01m^3\)
Lực hơi nước tác dụng lên pittông là F = p.s, trong đó s là diện tích bề mặt của pittông.
Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pittông thì thể tích của xilanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là:
\(V=S.h\Rightarrow F=p.\dfrac{F}{h}\)
Công của hơi sinh ra là: \(A=F.h=p.\dfrac{V.h}{h}=p.v\)
Vậy \(A=p.V=6.10^5.0,01=6000\left(J\right)\)
thanks