Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.
20 = 22 . 5 ;
30 = 2 . 3 . 5 ;
25 = 52
BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300
BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }
Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…
Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là 312 học sinh.
Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.
20 = 22 . 5 ;
30 = 2 . 3 . 5 ;
25 = 52
BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300
BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }
Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…
Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là 312 học sinh.Gọi số học sinh đó là a
Ta có :
a : 20 ; 25 ; 30 đều dư 12
=> a - 12 chi hết cho 20 ; 25 ; 30
=> a - 12 thuộc BC ( 20 ; 25 ; 30 )
20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN ( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 52 . 3 = 300
=> a - 12 thuộc B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
=> a thuộc { 12 ; 312 ; 612 ; 912 ; ... }
Vì a chia hết cho 26 và a < 700 nên a = 312
Vậy khối 6 có 312 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;10;12\right)\)
mà x<=500
nên \(x\in\left\{120;240;360;480\right\}\)
trong khoảng từ bao nhiêu đến bao nhiêu chứ bạn
có thiếu đề không zậy?
Gọi tất cả các em học sinh xếp hàng dưới sân trường là x \(\left(x\in N\right)\)
Biết rằng xếp mỗi hàng 40 , 45 , 60 học sinh đều thừa 9 học sinh \(\Rightarrow\left(x-9\right)\in BC\left(40,45,60\right)\)
\(40=2^3.5\)
\(45=3^2.5\)
\(60=2^2.3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(40,45,60\right)=2^3.2^2.5=360\)
\(\Rightarrow BC\left(40,45,60\right)=B\left(360\right)=0;360;720;1080\)
\(x-9=\left\{9;369;729;1089\right\}\)
mà \(x\le1000\)học sinh
\(\Rightarrow x=\left\{9;369;729\right\}\)
Gọi số học sinh của trường đó là x(x∈N∗,x<1000)x(x∈N∗,x<1000)
Vì xếp mỗi hàng 40, 45, 60 học sinh thì đều thừa 9 học sinh nên ta có:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60){x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60)
Mà:40=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=36040=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=360
⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}
Vì x<1000x<1000 nên x∈{369;729}x∈{369;729}
Nếu mỗi hàng 27 học sinh thì vừa đủ ⇒x⋮27⇒x⋮27 nên x=729x=729
Vậy trường đó có 729 học sinh.
gọi số hs đó là a
ta có :
a chia 20,25,30 đều dư 12
=>a-12 chia hết cho 20,25,30
=>a-12 thuộc BC(20,25,30)
20=2^2.5
25=5^2
30=2.3.5
=>BCNN(20;25;30)=2^2.5^2.3=300
=>a-12 thuộc B(300)={0;300;600;900;........}
=>a thuộc {12;312;612;912;.....}
vì a chia hết cho 26 và a>700
nên a=312
vậy khối 9 của trường đó có 312 hs
Goi số học sinh là x
Theo bài ra ta có :
x : 20 ; x : 25 ; x : 30 đều dư 12
=> x - 12 chia hết cho 20 ; 25 ; 30
=> x - 12 \(\in\) BC(25;20;30)
x chia hết cho 26 => x \(\in\) B(26)
Ta có : 20 = 22 . 5
25 = 52
30=2.3.5
=> BCNN(20;25;30) = 22.52.3=300
=> BC(20;25;30) = B(300) = {0;300;600;900;.....}
Mà x <700 nên x - 12 \(\in\) {0;300;600}
Ta thấy x - 12 = 300
=> x = 300 + 12
x = 312 chia hết cho 7
Vậy số học sinh là 312