K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2023

gọi số học sinh khối `6` là `x`

vì  xếp thành hàng `12,16,18` đều vừa đủ

\(\Rightarrow x\in BC\left(12,16,18\right)\)

ta có :

`12=2^2 .3`

`16= 2^4`

`18=2. 3^2`

\(\Rightarrow BCNN\left(12,16,18\right)=2^4.3^2=144\)

`=>B(144)= {0,144,288 ,432, 576,....}`

mà `250<x<300`

`=>x=288`

 số học sinh khối `6` là `288hs`

 

8 tháng 11 2018

gọi  số h/s trường đó là a.

ta có:

a chia hết 8;12;18

=>a thuộc BC{8;12;18}

8=23;12=22.3;18=2.32

=>BCNN{8;12;18}=23.32=8.9=72

=>a thuộc B(72)

mà 250<a<300=>a=288

8 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a \((ĐK:250\le a\le300)\)

Vì nếu xếp hàng 8 , hàng 12 , hàng 18 đều vừa đủ hàng nên \(a⋮8;a⋮12;a⋮18\)

Do đó , \(a\in BC(8,12,18)\). Theo đề bài , ta có :

       8 = 23

       12 = 22 . 3

       18 = 2 . 32

=> \(\text{BCNN}(8,12,18)=2^3\cdot3^2=72\)

\(\Rightarrow BC(8,12,18)=B(72)=\left\{0;72;144;216;288;360;...\right\}\)

Mà \(250\le a\le300\Rightarrow a=288\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 288 học sinh

Chúc bạn học tốt :>

29 tháng 12 2021

Bài giải
Ta gọi a là số học sinh khối 6
Theo đề ta có:
 a chia hết cho 4; a chia hết cho 7; a chia hết cho 9 và 200<a<300
=> a=BCNN(4;7;9)
Ta có:
4= 22
7= 7
9= 32
=> BCNN(4;7;9)= 22.7.32=252
=> BC(4;7;9)= B(252)= {0;252;504;...}
Vì 200<a<300 nên a=252
Vậy khối 6 có 252 học sinh

29 tháng 12 2021

thank ạ^^

 

12=2^2 NHÂN 3

36=2^2 NHÂN 3^2

UCLN[12,36]=2^2 NHÂN 3=12

4=2^2

13=13

BCNN[4,13]=2^2 NHÂN 13= 52

10=2 NHÂN 5

12=2^2 nhân 3

15=3 nhân 5

BCNN[10,12,15]=2^2 NHÂN 3 NHÂN 5 = 60

B[60]={0,60,120,180,240,300,...}

VÌ SỐ HỌC SINH PHẢI LỚN HƠN HOẶC BẰNG 200 VÀ NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 250

=> SỐ HỌC SINH CHỈ CÓ THỂ LÀ 240 HỌC SINH

12=2^2 NHÂN 3

36=2^2 NHÂN 3^2

UCLN[12,36]=2^2 NHÂN 3=12

4=2^2

13=13

BCNN[4,13]=2^2 NHÂN 13= 52

10=2 NHÂN 5

12=2^2 nhân 3

15=3 nhân 5

BCNN[10,12,15]=2^2 NHÂN 3 NHÂN 5 = 60

B[60]={0,60,120,180,240,300,...}

VÌ SỐ HỌC SINH PHẢI LỚN HƠN HOẶC BẰNG 200 VÀ NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 250

=> SỐ HỌC SINH CHỈ CÓ THỂ LÀ 240 HỌC SINH

9 tháng 2 2022

link tham khảo :

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=144973&q=S%E1%BB%91%E2%80%8B%20h%E1%BB%8Dc%20sinh%20kh%E1%BB%91i%206%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BB%99t%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20trong%20kho%E1%BA%A3ng%20t%E1%BB%AB%20150%20%C4%91%E1%BA%BFn%20200%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di.Bi%E1%BA%BFt%20r%E1%BA%B1ng%20s%E1%BB%91%20h%E1%BB%8Dc%20sinh%20%C4%91%C3%B3%20x%E1%BA%BFp%20h%C3%A0ng%2012%2C%20h%C3%A0ng15%20v%E1%BB%ABa%20%C4%91%E1%BB%A7.T%C3%ACm%20s%E1%BB%91%20hs%20kh%E1%BB%91i%206%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20%C4%91%C3%B3.%20C%E1%BA%A7n%20g%E1%BA%A5p%21%21%21

9 tháng 2 2022

E tk nha:

undefined

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lơ giải:
Gọi số học sinh khối 6 là $a$. ĐK: $a\in \mathbb{N}, 300< a< 400$

Theo bài ra ta có:

$a\vdots 10,15,18$
$\Rightarrow a=BC(10,15,18)$

$\Rightarrow a\vdots BCNN(10,15,18)$

$\Rightarrow a\vdots 90$

$\Rightarrow a\in \left\{90; 180; 270; 360; 540;...\right\}$

Vì $300< a< 400$ nên $a=360$ (học sinh)

18 tháng 11 2018

Gọi số học sinh khối 6 trường đó là  a

Theo đầu bài  số học sinh khối 6 trường đó xếp thành hàng 12 ;18 ;28 thì vừa đủ hàng 

Vậy a \(⋮\)12 ; a \(⋮\)18 ; a \(⋮\)28  => a\(\in\)BC(12;18;28)

Ta có  12 = 22x3

           18 = 2x32

            28 = 22x7

=> BCNN(12;18;28)=22x32x7=252

=> BC(12;18;28)=B(252)={0;252;504;756...}

=> a\(\in\){0;252;504;756;...}

Mà theo đề bài thì số học sinh khoảng từ 300 đến 600 em =>300<a<600=>a=504

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 504 học sinh

9 tháng 12 2015

        gọi số hs khối 6 của trường đó là a<a thuộc N>

vì khi xếp a thành hàng 12,hàng 18,hàng 20 đều vừa đủ nên a chia hết cho 12;18;20

suy ra a thuộc vào bội chung của 12;18;20

12=2mu2.3

18=2.3mu2

20=2mu2.5

suy ra BCNN<12;18;20>=2mu2.3mu2.5=180

suy ra BC<12;18;20>=B<180>={0;180;360;540;...}

Mà a thuộc BC<12;18;20>;300 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 400

nên a=360

vậy khối 6 của trường đó có  360hoc sinh

9 tháng 12 2015

640 còn phần lời giải tự tìm nha///