Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặc điểm của môi trường hoang mạc là:
a. Vị trí :
- Nằm dọc 2 đường chí tuyến.
- Nằm ở nơi có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ.
- Nằm sâu trong lục địa.
b. Khí hậu:
- Khô hạn, vô cùng khắc nhiệt, nhiệt độ cao quanh năm ( có nơi 40oC ), biên độ nhiệt lớn.
- Mưa : rất ít ( 250mm / năm, có nơi không mưa).
- Thường có bão cát.
2. Hoạt động kinh tế:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
+ Trồng trọt trên các ốc đảo : chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu, ...
+ Chăn nuôi du mục : lạc đà, .....
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
+ Kĩ thuật khoan sâu , người ta đang tiến hành vào việc cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng .
+ Khai thác dầu mỏ.
+ Du lịch mới phát triển.
Môi trường đới hoang mạc
Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục, như nuôi : dê, cừu, lạc đà…
MT Đới lạnh
+ Chăn nuôi tuần lộc
+ Đánh bắt cá, săn bắt thú có lông quý (phía bắc của Bắc Mĩ và đảo Grơnlen)
Đặc điểm dân cư:
+ Ít người sinh sống
+ Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú
Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
Tự nhiên:Có nhiều nguồn tài nguyên phía sâu bên dưới,khí hậu lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.
-Ít người sinh sống
-Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú
Các cảng biển: la-gôt; A-bit-gian; Đa-ca; Ca-xa-blan-ca; an-gie; mon-ba-xa; đuôc-ban; kêp-tao.
Vai trò: giúp phát triển thương nghiệp Châu Phi, phục vụ cho việc xuaát nhập khẩu.
Nhiều vậy bạn, chắc là mình giúp bạn được 2 câu thôi, vì mình còn đang học nên bận.
1.
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu
- Vùng núi thì mình không biết, xin lỗi bạn
2.
- Đới lạnh: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C còn mùa hạ rất ngắn. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
- Hoang mạc: có tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.
- Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi đến đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đốn gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió.
chúc bạn học tốt
1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
2.
- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.
- Sản xuất chuyên môn hóa.
- Sản xuất theo qui mô lớn.
- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.