K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Đáp án: B

8 tháng 4 2019

Đáp án B

Tại Điều 15 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, có quy định: phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản (trừ hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này và việc sử dụng kích điện tại ao nuôi để thu hoạch thủy sản). Quy định trên thể hiện mục tiêu, phương...
Đọc tiếp

Tại Điều 15 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, có quy định: phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản (trừ hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này và việc sử dụng kích điện tại ao nuôi để thu hoạch thủy sản). Quy định trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?

A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ MT.

B. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.

C. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

D. Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên.

1
5 tháng 12 2017

Đáp án: A

18 tháng 3 2017

Đáp án A

1 tháng 5 2018

Đáp án B

7 tháng 9 2019

Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là: sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau C. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường D. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường Câu...
Đọc tiếp

Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường
B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau
C. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường
D. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 11. Việc Nhà nước đầu tư các biện pháp hiệu quả để tăng tỉ lệ che phủ rừng, xây dựng các vườn quốc gia, bảo tồn đa dạng sinh học nhằm thực hiện phương hướng nào dưới đây?
A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
B. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. Giáo dục tuyên truyền xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
D. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực môi trường.
Câu 12. Việc làm nào dưới đây nhằm thực hiện phương hướng tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường?
A. xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn đa dạng sinh học
B. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Cung cấp thông tin qua băng rôn, khẩu hiệu, meeting, báo đài.
D. Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường.
Câu 13. Nhà nước ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường là nội dung của phương hướng nào dưới đây?
A. Thường xuyên tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho mọi người dân.
B. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. Xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường cho người dân.
D. Chủ động phòng ngừa, cải thiện môi trường.
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây không phản ánh các phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Nhà nước thành lập lực lượng cảnh sát môi trường.
B. Tổ chức, cá nhân đều phải đóng thuế khi sử dụng các loại đất.
C. Địa phương X thu hẹp diện tích rừng để thực hiện dự án nhà ở xã hội.
D. Việt Nam hợp tác với Nhật Bản để ngăn ngừa biến đổi khí hậu.
Câu 15. Nhiều quy định mới của pháp luật được ban hành để xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi gây ô nhiễm môi trường. Điều này thể hiện nội dung của phương hướng nào dưới đây trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.
B. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
D. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Câu 16. Bạn A thường xuyên nói với mẹ và gia đình phải biết tiết kiệm điện, nước và hãy “Tắt” tất cả các thiết bị khi không sử dụng. Bạn A đã thực hiện tốt phương hướng náo dưới đây trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
B. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
C. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
D. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.
Câu 18. Rất nhiều gia đình đã sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời để thay thế một phần điện năng tiêu thụ của gia đình. Điều này thể hiện nội dung của phương hướng nào dưới đây trong chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
B. Thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.
C. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường.
D. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
D. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất
Câu 20: Giả sử em là giám đốc công ty hóa chất X, mà chất thải do công ty em sản xuất ra rất độc hại, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nếu đầu tư hệ thống xử lí chất thải thì sẽ làm giảm lợi nhuận, em chọn cách xử lí nào dưới đây?
A. Chấm dứt sản xuất để không gây ô nhiễm môi trường
B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
C. Vẫn tiếp tục sản xuất, không quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải nhưng không hoạt động

1
26 tháng 9 2020

Câu 9: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường
B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau
C. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường
D. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường

5 tháng 7 2017

Đáp án A

2 tháng 8 2019

- Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bức nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Phương hướng:

   + Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường; mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê.

   + Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho mọi người dân. Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tiếp nhận các thông tin về môi trường, xây dựng nếp sống vệ sinh, tiết kiệm, đẩy mạnh các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.

   + Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, tham gia các chương trình hợp tác để giải quyết các vấn đề về bảo vệ môi trường chung với các quốc gia có liên quan.

   + Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên. Nhà nước áp dụng những biện pháp hiệu quả để tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động, thực vật, nhất là những động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bảo vệ đa dạng sinh học, chống ô nhiễm đất, nước, không khí.

   + Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Trước mắt, chúng ta cần chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí tài nguyên rừng, suy thái đất và ô nhiễm môi trường.

   + Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, nhất là ở các thành phố lớn.