K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

D

cảm ơn bạn lạc lạc nhiều nhé 

 

26 tháng 10 2017

Đáp án: B

19 tháng 9 2017

Đáp án B

20 tháng 12 2021

D

21 tháng 12 2021

D

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập bởi A. người Hồi giáo gốc Thổ B. người Hồi giáo gốc Tây Á C. người Hồi giáo gốc Đông Á D. người Hồi giáo gốc Trung Á Câu 2: A-cơ-ba được xem là đấng chí tôn vì A. xây dựng nhiều công trình kiến trúc B. xây dựng đất nước thịnh vượng C. tạo điều kiện kinh tế phát triển D. xã hội dần ổn định Câu 3: Chính sách thống trị của vương triều...
Đọc tiếp

Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập bởi

A. người Hồi giáo gốc Thổ

B. người Hồi giáo gốc Tây Á

C. người Hồi giáo gốc Đông Á

D. người Hồi giáo gốc Trung Á

Câu 2: A-cơ-ba được xem là đấng chí tôn vì

A. xây dựng nhiều công trình kiến trúc

B. xây dựng đất nước thịnh vượng

C. tạo điều kiện kinh tế phát triển

D. xã hội dần ổn định

Câu 3: Chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đêli là

A. áp đặt và truyền bá Hồi giáo

B. xây dựng khối hòa hợp dân tộc

C. tiến hành đo đạc lại ruộng đất

D. xây dựng một cường quốc mạnh

Câu 4: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đêli trong lĩnh vực tôn giáo

A. áp đặt Hồi giáo

B. áp đặt Hinđu

C. phân biệt sắc tộc

D. phân biệt tôn giáo

Câu 5: Vì sao Hồi giáo lại không chiến được ưu thế ở đất nước Ấn Độ?

A. là tôn giáo ngoại bang

B. Mới được du nhập vào Ấn Độ

C. Người Ấn Độ tôn sùng Hinđu giáo

D. Hồi giáo thực hiện các chính sách khác

Câu 6: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc hình thành vương triều Mô gôn ở Ấn Độ?

A. vương triều Hồi giáo Đêli bắt đầu suy yếu

B. vương triều Hồi giáo tự rút khỏi Ấn Độ

C. các vua đầu tiên ra sức củng cố vương triều

D. dân Trung Á tự nhận dòng cõi Mông Cổ, tấn công Ấn Độ

Câu 7: Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô gôn ở Ấn Độ sụp đổ

A. do sự xâm lấn của thực dân Anh

B. do sự bất mãn của quần chúng

C. do những âm mưu chống đối trong vương triều

C. do mâu thuẫn giữa các thế lực trong vương triều

Câu 8: Kiến trúc nào được đánh giá là " công trình Hồi giáo có giá trị vĩnh cửu ở Ấn Độ"?

A. Ta-giơ-ma-han

B. Lăng A-cơ-ba

C. Thành đỏ

D. Cột đá A-sô-ka

Câu 9: Dưới thời Mô gôn chính sách nào có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển?

A. Thống nhất lại thị trường

B. Đo lại ruộng đất, định ra mức thuế hợp lí

C. Khuyến khích phát triển thương nghiệp

D. Khuyến khích phát triển nông nghiệp

Câu 10: Hãy sắp xếp các vương triều sau theo trình tự thời gian:

1. Vương triều Mô gôn

2. Vương triều Gúp ta

3. Vương triều Hác sa

4. Vương triều Đêli

A. 1-2-3-4

B. 2-3-4-1

C. 3-2-4-1

D. 4-1-2-3

Câu 11: Nội dung nào dưới đâu không phải là biện pháp tiến bộ dưới sự trị vì của vua A-cơ-ba?

A. xóa bỏ sự kì thị tôn giáo

B. thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo

C. Thống nhất thị trường trong nước

D. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ

2
6 tháng 11 2018

Câu 1 :

D. Người hồi giáo gốc Trung Á

Câu 2 :

C. Tạo điều kiện cho kinh tế dần phát triển

Câu 3 :

A. Áp đặt và truyền bá hồi giáo

Câu 4 :

C. Phân biệt sắc tộc

Câu 5 :

A. Là tôn giáo ngoại bang

Câu 6 :

A. Vương triều hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu

Câu 7 :

C. Do những âm mưu chống đối trong vương triều

Câu 8 :

A. Ta - giơ - ma - han

Câu 9 :

C. Khuyến khích phát triển thương nghiệp

Câu 10 :

B. 2-3-4-1

Câu 11 :

B. Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo

6 tháng 11 2018

Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đêli được thành lập bởi

A. người Hồi giáo gốc Thổ

B. người Hồi giáo gốc Tây Á

C. người Hồi giáo gốc Đông Á

D. người Hồi giáo gốc Trung Á

Câu 2: A-cơ-ba được xem là đấng chí tôn vì

A. xây dựng nhiều công trình kiến trúc

B. xây dựng đất nước thịnh vượng

C. tạo điều kiện kinh tế phát triển

D. xã hội dần ổn định

Câu 3: Chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đêli là

A. áp đặt và truyền bá Hồi giáo

B. xây dựng khối hòa hợp dân tộc

C. tiến hành đo đạc lại ruộng đất

D. xây dựng một cường quốc mạnh

Câu 4: Hạn chế của vương triều Hồi giáo Đêli trong lĩnh vực tôn giáo

A. áp đặt Hồi giáo

B. áp đặt Hinđu

C. phân biệt sắc tộc

D. phân biệt tôn giáo

Câu 5: Vì sao Hồi giáo lại không chiến được ưu thế ở đất nước Ấn Độ?

A. là tôn giáo ngoại bang

B. Mới được du nhập vào Ấn Độ

C. Người Ấn Độ tôn sùng Hinđu giáo

D. Hồi giáo thực hiện các chính sách khác

Câu 6: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc hình thành vương triều Mô gôn ở Ấn Độ?

A. vương triều Hồi giáo Đêli bắt đầu suy yếu

B. vương triều Hồi giáo tự rút khỏi Ấn Độ

C. các vua đầu tiên ra sức củng cố vương triều

D. dân Trung Á tự nhận dòng cõi Mông Cổ, tấn công Ấn Độ

Câu 7: Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô gôn ở Ấn Độ sụp đổ

A. do sự xâm lấn của thực dân Anh

B. do sự bất mãn của quần chúng

C. do những âm mưu chống đối trong vương triều

D. do mâu thuẫn giữa các thế lực trong vương triều

Câu 8: Kiến trúc nào được đánh giá là " công trình Hồi giáo có giá trị vĩnh cửu ở Ấn Độ"?

A. Ta-giơ-ma-han

B. Lăng A-cơ-ba

C. Thành đỏ

D. Cột đá A-sô-ka

Câu 9: Dưới thời Mô gôn chính sách nào có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển?

A. Thống nhất lại thị trường

B. Đo lại ruộng đất, định ra mức thuế hợp lí

C. Khuyến khích phát triển thương nghiệp

D. Khuyến khích phát triển nông nghiệp

Câu 10: Hãy sắp xếp các vương triều sau theo trình tự thời gian:

1. Vương triều Mô gôn

2. Vương triều Gúp ta

3. Vương triều Hác sa

4. Vương triều Đêli

A. 1-2-3-4

B. 2-3-4-1

C. 3-2-4-1

D. 4-1-2-3

Câu 11: Nội dung nào dưới đâu không phải là biện pháp tiến bộ dưới sự trị vì của vua A-cơ-ba?

A. xóa bỏ sự kì thị tôn giáo

B. thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo

C. Thống nhất thị trường trong nước

D. Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ

17 tháng 12 2016
 

Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Tuy là thời kì cuối cùng, nhưng không phải chỉ có khủng hoảng, suy thoái và tan rã. Thật vậy, các vị vua thời kì đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước.nổi bật nhất là nhà vua thứ tư là A-cơ-ba,đã đưay Ấn Độ đạt được bước phát triển mới.

Trong nửa thế kì trị vì, A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thi hành một số chính sách tích cực :

Những chính sách đó làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A-cơ-ba được coi như là một vị anh hùng dân tộc ; ngày nay tên ông được đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của Ông là Đấng Chí tôn A-cơ-ba.

Tuy nhiên, hầu hết các vua của vương triều này đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị một đất nước rộng lớn nhưng rất đa dạng, phân tán. Một số vị vua đã dùng biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt để bắt dân chúng phục tùng, đóng thuế và lao dịch nặng nề. Làm cho đất nước suy thoái và dần dần tan rã . Vì vậy có thể nói vương triều mô-gôn là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến ấn độ mà không phải chỉ có khủng bố , suy thoái và tan rã .

14 tháng 5 2017

* Những biểu hiện của việc truyền bá văn hóa truyền thống Ấn Độ

   - Đến thế kỷ VII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, mỗi vùng có những điều kiện và sắc thái riêng của mình nên đất nước chia thành hai miền- Bắc và Nam, mỗi miền lại tách thành ba vùng, ba nước riêng, tức là sáu nước, trong đó nước Pa-la ở vùng Đông bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam có vai trò nổi trội hơn.

   - Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình, trên cơ sở văn hóa truyền thống Ấn Độ.

   - Nước Pa la va gần bến cảng và đường biển, đã có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á. Như thế văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài.

* Đến thời A-cơ-ba, Ấn Độ phát triển thịnh đạt nhất vì:

   - Trong suốt nửa thế kỷ ở ngôi vua, A-cơ-ba (1556-1605), đã thi hành một số chính sách tích cực.

   - Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc mông cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và gốc Ấn Độ Ấn Độ giáo, cả ba có tỷ lệ gần như bằng nhau.

   - Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột của chủ đất, quý tộc.

   - Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lý, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường.

   - Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

Với bốn chính sách đó làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.