K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Bạn tự cân bằng nhévui

1/O2+H2->H2O

Cu+O2->CuO

CaO+H2O->Ca(OH)2

2/O2->H2O->NaOH->NaCl

O2+H2->H2O

H2O+ Na->NaOH+ H2

NaOH+ HCl->NaCl+H2O

3/nH2=6,72/22,4=0,3mol

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,6 0,6 0,6 0,3 mol

mNa=0,6*23=13,8g

12 tháng 1 2018

cảm ơn bạn nhiều

câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa . câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O...
Đọc tiếp

câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra

câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa .

câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 10oC và 60oC lần lượt là 52,9g và 61 g

câu 4 : Cho bieeys nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20oC là 5,56%

a, Tính độ tan muối trên ở 20oC

b, Tính m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.

1

câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử Câu 3: Khối lượng mol chất là A. Là khối lượng ban đầu của chất đó B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học C....
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 ml B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO B. n Ca < n CaO C. n Ca = n CaO D. không xác định được
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5 D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

2
5 tháng 3 2020

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml

P/s: Điều kiện 20 độ C, áp suất 1 atm
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất

P/s: M= 44 g/mol
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 ml B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO B. n Ca < n CaO C. n Ca = n CaO D. không xác định được

P/s :nCa > nCaO
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5 D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

5 tháng 3 2020

Câu 1: Nếu 2 chất khí khác nhau nhưng đo ở cùng nhiệt độ và áp suất thì chúng có
A. Cùng khối lượng B. Cùng số mol
C. Cùng tính chất hóa học D. Cùng tính chất vật lí
Câu 2: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe
A. 10,85.10 23 nguyên tử B. 10,8.10 23 nguyên tử
C. 11.10 23 nguyên tử D. 1,8.10 23 nguyên tử
Câu 3: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.10 23
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 4: Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l B. 0,224 l C. 24 l D. 22,4 ml
Câu 5: Tính thể tích ở đktc của 2,25 mol O 2
A. 22,4 l B. 24 l C. 5,04 l D. 50,4 l
Câu 6: Số mol của H 2 ở đktc biết V= 5,6 l
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,224 mol D. 0,52 l
Câu 7: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 22,4 l
Câu 8: Số mol của kali 1,5.10 23 nguyên tử kali là
A. 1 mol B. 1,5 mol C. 0,5 mol D. 0,25 mol

Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO 2 là 18 g

B. M H2 O = 18 g/mol
C. 1 mol O 2 ở đktc là 24 l

D.Thể tích mol của chất khí phải cùng t 0 và áp suất
Câu 10: Ở đktc 8 mol N 2 cố thể tích là
A. 179,2 l B. 17,92 l C. 0,1792 l D. 1,792 l
Câu 11: Cho 2,3 g Na phản ứng hết với oxi, sau phản ứng thu được natri oxit.khối
lượng chất tạo thành la
A. 0,31 g B. 3 g C. 3,01 g D. 3,1 g
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 , biết m Fe = 15,12 g Thể
tích hiđro thu được là
A. 6,048 l B. 8,604 l C. 5,122 l D. 2,45 l
Câu 13: Số mol của 12g O 2 , 1,2 g H 2 , 14 g N 2 lần lượt là
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol

D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 14: Ở đktc 96 (g) CH 4 có thể tích là
A. 134,4 l B. 0,1344 ml C. 13,44 ml D. 1,344 ml(cái này là lít mới đúng nha)
Câu 15: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO 2
A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol
Câu 16: Số mol của 19,6 g H 2 SO 4
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
Câu 17: Cho m Ca = 5 g, m CaO = 5,6 g. Kết luận nào sau đây là đúng
A. n Ca > n CaO

B. n Ca < n CaO > cái này là j vậy

C. n Ca = n CaO

D. không xác định được
Câu 18: Cho n N2 = 0,9 mol; m Fe = 50,4 g. Kết luận nào sau đây về N 2 và Fe là đúng
A. Cùng khối lượng B. Cùng thể tích C. Cùng số mol D.m Fe < m N2
Câu 19: Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.10 23 nguyên tử C
A. 0,5 mol B. 0,55 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol
Câu 20: Dãy các chất đều là oxit là

A. PbO, NaOH, CO 2 , FeO

B. PbO, Na 2 O, CaO, Al 2 O 3
C. NO 2 , HCl, SO 2 , P 2 O 5

D. FeO HCl, SO 2 , NaOH

Có mấy câu mk ko hiểu nghĩa bạn đọc và bình luận bên dưới mình giải sau nhé

31 tháng 10 2019

1.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy kim loại ra khỏi muối.
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm => dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, Kim loại Cu có màu đỏ => bám trên đinh sắt Fe. (theo điện cực)

2. Na2O+H2O →2NaOH

2NaOH+CO2 →Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4+ H2O + CO2

Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2NaCl

4.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 to→ Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl

3.

a) nCO2=\(\frac{1,568}{22,4}\)=0,07(mol)

nKOH=\(\frac{8,96}{56}\)=0,16(mol)

2KOH + CO2 K2CO3 + H2O

Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,16}{2}\)>\(\frac{0,07}{1}\)

\(\Rightarrow\) KOH dư, CO2 hết

Theo PTHH: nKOH pư= 2nCO2=0,14 (mol)

nKOH dư=0,16-0,14=0,02(mol)

mKOH dư=0,02.56=1,12(g)

b) Theo PTHH: nK2CO3=nCO2=0,07(mol)

mK2CO3=0,07.138=9,66(g)

31 tháng 10 2019

1)

Có chất rắn màu đỏ sau pư..dd màu xanh nhạt dần

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

2) Na2O+H2O---->2NaOH

2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+H2O+CO2

Na2SO4+ HCl---->NaCl+H2SO4

26 tháng 2 2018

a)Na2O--1-->NaOH---2-->Na2SO3----3-->SO2---4--->H2SO3

b)PTHH (1) Na2O +H2O----->2NaOH

(2) 2NaOH + H2SO3---->2H2O + Na2SO3

(3)2HCl + Na2SO3--->H2O + 2NaCl + SO2

(4)H2O + SO2 -------> H2SO3

22 tháng 3 2020

S +O2--> SO2

SO2 + O2--> SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

tự cân bằng => đáp án là C

22 tháng 3 2020

S+O2-->SO2

SO2+O2-->SO3

SO3+H2O-->H2SO4

=>Ý C