Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tổ chức xã hội:
+ Người Việt cổ quần tụ trong xóm làng (chiêng, chạ, mường, bản,...), gồm nhiều gia đình, dòng họ sinh sống trên cùng một khu vực.
+ Cư dân đoàn kết đắp đê, trị thuỷ, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú và canh tác.
- Tổ chức nhà nước:
+ Thời Văn Lang: Kinh đô đặt tại Phong Châu (Phú Thọ). Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng, giúp việc có các Lạc Hầu. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng cai quản, dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính phụ trách.
+ Thời Âu Lạc: bộ máy nhà nước cơ bản giống với thời Văn Lang: đứng đầu nhà nước là An Dương Vương, giúp việc có các Lạc Hầu. Các đơn vị hành chính địa phương không có nhiều thay đổi so với nước Văn Lang. Tuy vậy nhà nước Âu Lạc đã có nhiều điểm tiến bộ hơn, như: lãnh thổ mở rộng hơn; có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố
– Một số thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang – Âu Lạc:
+ Trống đồng
+ Thành Cổ Loa
+ Nỏ Liên Châu
+ Lưỡi cày đồng, ngành luyện kim đồng thau
꧁༺ml78871600༻꧂
(*) Giới thiệu về tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của cư dân Việt cổ ngay từ thời văn minh sông Hồng.
- Vượt qua thời gian, vượt lên các thể chế chính trị, Hùng Vương luôn được cả người dân, lẫn các giai cấp cầm quyền tôn thờ và xây dựng các thiết chế văn hóa, tín ngưỡng để thờ tự. Hùng Vương Ngọc Phả được soạn vào thời triều đại nhà Lê đời Hồng Đức nguyên niên (1470) cho biết: từ đời nhà Đinh, Lê, Lý, Trần và Hậu Lê việc thờ cúng Hùng Vương đã được tổ chức ở làng Cổ Tích, xã Hy Cương. Nhân dân các vùng của đất nước đều đến lễ để tưởng nhớ các đấng Thánh Tổ ngày xưa.
- Dưới thời nhà Nguyễn (thế kỷ XIX), nhà nước đã cho xây dựng Miếu Lịch Đại Đế Vương, ngôi miếu thờ các bậc minh quân khai sáng dân tộc Việt Nam, cho rước linh vị các Vua Hùng về thờ tự.
- Cho đến hiện nay (đầu thế kỉ XXI), tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp này vẫn được người Việt duy trì. Đặc biệt, tới năm 2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
| Ai Cập cổ đại | Trung Hoa cổ - trung đại | Ấn Độ cổ - trung đại |
Chữ viết | - Chữ tượng hình (viết trên giấy Pa-pi-rút) | - Giáp cốt văn - Kim văn - Tiểu triện, - Lệ thư - Khải thư…. | - Chữ Bra-mi - Chữ Phạn |
Tư tưởng, tôn giáo | - Thờ các vị thần tự nhiên - Tin vào sự bất tử của linh hồn | - Nho giáo - Đạo giáo - Tiếp thu Phật giáo của Ấn Độ và sáng tạo ra nhiều tông phái mới | - Phật giáo - Ấn Độ giáo |
Toán học | - Phép đếm lấy số 10 làm sơ sở - Số Pi = 3.16 | - Sách Cửu chương toán thuật… | - Hệ thống 10 chữ số (từ 0 đến 9) |
Kiến trúc, Điêu khắc | - Kim tự tháp - Tượng nhân sư | - Vạn lí trường thành - Lăng Li Sơn… | - Chùa hang A-gian-ta - Đại bảo tháp San-chi - Lăng Ta-giơ Ma-han |
Lĩnh vực khác | - Lịch - Lưỡi cày - Bánh xe… | - Kĩ thuật làm giấy - La bàn - Kĩ thuật in - Thuốc súng | - Kinh Vê-đa - 2 bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta - Vở kịch Sơ-cun-tơ-la |
- Thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần:
+ Người Việt cổ có trình độ thẩm mĩ và tư duy khá cao, thể hiện qua: nghệ thuật điêu khắc, kĩ thuật luyện kim, kĩ thuật làm đồ gốm; hoa văn trang trí trên đồ đồng, đồ gốm.
+ Âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của cư dân với các loại nhạc cụ như trống đồng, chiêng, cổng, chuông, các hoạt động hát múa….
+ Tín ngưỡng sùng bải các lực lượng tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần núi, thần sông..); thờ cúng tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh và thực hành lễ nghi nông nghiệp. Trong các dịp lễ hội, cư dân thường tổ thức đua thuyền, đấu vật.
+ Phong tục tập quán có những nét đặc sắc như tục ăn trâu, nhuộm răng, xăm mình,…
Thành tựu không phải của nền văn minh văn lang -âu lạc :
D . chữ nôm
꧁༺ml78871600༻꧂
Nội dung
thành tựu tiêu biểu
Nhà nước
Nhà nước Văn Lang xuất hiện cách ngày nay 2700 năm
Nhà nước Âu Lạc (208 TCN- 179 TCN)
Kinh tế
Khai phá đất đai, mở rộng diện tích trồng lúa nước
Có bước tiến lớn về công cụ và kĩ thuật canh tác nông nghiệp
Chăn nuôi, đánh cá, thủ công nghiệp phát triển
Đỉnh cao là kĩ thuật đúc đồng
Đời sống vật chất
Bữa ăn: cơm rau cá
Lương thực chính: lúa gạo
Trang phục: Phụ nữ mặc váy, yếm, đàn ông đóng khố, ở trần, đi chân đất.
Tóc để ngang vai hoặc búi
Đi chân đất, dùng đồ trang sức bằng sừng, ngà động vật, đá, kim loại
Nhà ở: chủ yếu nhà sàn
Sống quây quần thành xóm làng định cư
Đi lại: chủ yếu bằng đường thủy, phương tiện thuyền, bè…
Đời sống tinh thần
Tín ngưỡng: thờ vị thần tự nhiên và tín ngưỡng phồn thực
Nghệ thuật: trình độ chế tác tinh xảo, kĩ thuật cao, giàu tính nghệ thuật
Âm nhạc: nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn