K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Cốc 1: không có hạt nào nảy mầm

Cốc 2: 10 hạt nảy mầm

Cốc 3: 10 hạt nảy mầm

STT Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

(số hạt nảy mầm)

Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô không có hạt nào nảy mầm
Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước 10 hạt nảy mầm
Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm 10 hạt nảy mầm

1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm : a) Thí nghiệm 1 (làm trước ở nhà ) -Mục đích thínghiệm : -Hãy viết kết quả thí nghiệm vài bảng dưới đây : STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm ) Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô Cốc 2 10 hạt đõ đen ngâm ngập trong nước . Cốc 10...
Đọc tiếp

1.Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm :

a) Thí nghiệm 1 (làm trước ở nhà )

-Mục đích thínghiệm :

-Hãy viết kết quả thí nghiệm vài bảng dưới đây :

STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm )
Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô
Cốc 2 10 hạt đõ đen ngâm ngập trong nước .


Cốc

10 hạt đỗ đen

để trong

bóng ẩm

-Nhận xét :

+ Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm ?

........................................................

+Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được ?

......................................................

.....................................................

-Kết quả thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ?

................................................................................................................

b) Thí nghiệm 2

-Mục đích thí nghiệm :

.........................................................

-Nhận xét :

+Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được không ?Vì sao?

........................................................

+Ngoài điều kiện đủ nước ,đỷ không khí ,hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa ?

.........................................................

2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được cận dụng như thế nào trong sản xuất ?

Hãy giải thích các hiện tượng sau :

-Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to , nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay .

.................................................................................................................

-Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt .

.................................................................................................................

-Khi trời rét phải phủ rác ,rơm rạ cho hạt đã gieo .

..................................................................................................................

-Phải gieo hạt đúng thời vụ

.................................................................................................................

-Phải bảo quản tốt hạt giống .

.........................................................

❤Câu hỏi

1.Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thú nghiệm nào để làm đối chứng ?

.........................................................

- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ?

.......................................................

-Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?

........... .............................................

2.Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?

.................................................................................................................

3* .Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

.......................................................

.................................................................................................................

4
29 tháng 1 2018

Từng câu thôi nha bn!

Thí nghiệm mình tự làm, kq sẽ không giống với bn !

1. a) Mục đích thí nghiệm: giải thích những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Cốc 3 nảy mầm, vì cốc 1 cây thiếu nước không đủ điều kiện để cho cây nảy mầm, cốc 2 cây ngập nước thiếu không khí không hô hấp được, cốc 3 đủ nước và không khí .

Kết quả cho ta biết cây cần đủ nước và không khí thì cây mới nảy mầm được.

b) Mục đích thí nghiệm: Giải thích hạt có nảy mầm trong khí hậu lạnh không?

Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được vì nhiệt độ trong thùng nước thấp nên hạt không nảy mầm

Ngoài điểu kiện trên cây cần điều kiện là : Nhiệt độ thích hợp

2) Giải thích hiện tượng:

Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay:
-Bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp. Nếu không tháo nước hạt sẽ bị thối, chết

Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt:
-Làm đất tơi xốp thì khi gieo hạt xuống đảm bảo được cho hạt có đủ không khí để nảy mầm

Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo:
Đảm bảo cho hạt được nảy mầm trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, tránh nhiệt độ thấp.

Phải gieo hạt đúng thời vụ:
Giúp hạt gặp những điều kiện thuận lợi nhất về lượng nước, nhiệt độ, không khí để hạt nảy mầm tốt nhất

Phải bảo quản hạt giống tốt:
Đảm bảo chất lượng hạt giống tốt nhất, tránh mối, mọt, nấm mốc phá hoại.

* Câu hỏi

1) Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

2) - Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm là: Nước (độ ẩm), nhiệt độ, không khí.- Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm là: chất lượng hạt giống: hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc.

3) Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

29 tháng 1 2018

Em có thể lên tham khảo phần lý thuyết của bài cô đã soạn đầy đủ nội dung rồi nha! Chúc e học tốt. hihi

Vì sao nhiều loại cây lại rung lá về mùa đôngNếu di chuyển vật như chim cánh cụt song61 ở Nam Cực( nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) về nơi có khí hậu(ở vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được ko?Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng như thế nào đến đời sông sinh vật? Ngược lại, sinh vật có tác động trở lại với nhiệt độ của môi trường như thế nào?Để hạt có thể...
Đọc tiếp

Vì sao nhiều loại cây lại rung lá về mùa đông

Nếu di chuyển vật như chim cánh cụt song61 ở Nam Cực( nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) về nơi có khí hậu(ở vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được ko?

Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng như thế nào đến đời sông sinh vật? Ngược lại, sinh vật có tác động trở lại với nhiệt độ của môi trường như thế nào?

Để hạt có thể nảy mầm, nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cna62 đến mức độ nào? Có phải hạt mầm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay không? Lm2 thế nào biết đc điều đó

Thí nghiệm

Mục đích thí nghiệm: Nhận biết được nhiệt độ môi trường ảnh hưởng toi781 sự phát triển của hạt

Dụng cụ thí nghiệm:

Một số hạt đậu( Lựa chọn các hạt tốt, không bị hỏng, đều nhau)

2 cốc trong đó để bông hay giấy ướt ở bên trong để giữ ẩm

2 bình xốp

1 nhiệt độ

Nước đá

Tiến trình thí nghiệm:

Cho vaò mỗi cốc 10 hạt đậu

Đặt mỗi cốc ở hai môi trường có nhiệt độ khác nhau( một cốc đặt trong bình xốp ở nhiệt độ phòng, 1 cốc còn lại đặt trong bình xốp chứa nước đá)

Cứ mỗi ngày, dùng nhiệt kế ghi lại nhiệt độ trong bình xốp tại noi đặt các cốc( vào một h nhất định) và d0em61 số hạt nảy mầm.

Hãy tiến hành thíc nghiệm và ghi vào bảng sau:

    Cốc 1

NgàyNhiệt độSố hạt nảy mầm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

600 đề thi thử Cốc 2

NgàyNHiệt độSố hạt nảy màm
1  
2  
3  
4  
5  
6  

Làm lẹ ngày mai nộp rồi làm ơn đikhocroi

11
4 tháng 5 2016

Mk cũng đg lm thí nghiệm mai mk cx nộp. Cái này bn phải tự làm xem thử đậu lên mầm mấy hạt

5 tháng 5 2016

Mình không làm đc

29 tháng 9 2016
STTTên mẫu thí nghiệmKhối lượng trước khi phơi khô (g)Khối lượng sau khi phơi khô (g)Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1Cây cải bắp1001090
2Quả dưa chuột100595
3Hạt lúa1007030
4Củ khoai lang1007030

 

Chúc bạn học tốt! ok

6 tháng 10 2016

bn giỏi thế

I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm có nhiều điểm khác nhau, nhưng điểm khác nhau chủ yếu là gì? Cho 2 ví dụ của hạt hai lá mầm, 2 ví dụ của hạt một lá mầm?

Câu 2: Có thể bằng cách nào để xác định các hạt đỗ đen là hạt của cây hai lá mầm?

8
Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong phôi...
Đọc tiếp

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

1
31 tháng 3 2020

1/A

2/C

3/C

4/D

5/C

6/D

7/A

8/B

9/C

10/A

CHÚC BẠN HỌC TỐT

I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

3
1 tháng 3 2020

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

2 tháng 3 2020

Câu 1: A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

Câu 2: D. Lá mầm và phôi nhũ.

Câu 3: C. Ngô, lúa, kê.

Câu 4: A. Hạt đỗ đen,hạt bưởi, hạt mít.

Câu 5: D. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: D. Hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo.

Câu 7: D. Đều có vỏ bao bọc bảo vệ hat, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: B. Số lá mầm của phôi

Câu 9: C. 2

Câu 10: D. Hạt cải.

I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào? A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm. Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu? A. Trong lá mầm. B. Trong vỏ hạt. C.Trong...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3.

B. 1.

C.2.

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

1
7 tháng 3 2020

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, chồi mầm.

Câu 2. Chất dinh dưỡng dự trữ hạt nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm.

B. Trong vỏ hạt.

C.Trong phôi nhũ.

D. Lá mầm và phôi nhũ

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm toàn hạt của cây một lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt nhãn.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng.

C. Hạt ngô, hạt lúa, hạt kê.

D. Hạt vải, hạt bí đỏ, hạt ngô.

Câu 4. Nhóm nào dưới đậy toàn hạt của cây hai lá mầm?

A. Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt mít.

B. Hạt đậu, hạt ngô, hạt lúa.

C. Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.

D. Hạt vải, hạt nhãn, hạt ngô.

Câu 5: Phôi của hạt gồm?

A. Rễ mầm, thân mầm.

B. Chồi mầm.

C. Một hoặc hai lá mầm.

D. Rễ mầm,thân mầm, chồi mầm và lá mầm.

Câu 6: Người ta thường giữ lại làm giống những hạt

A. chắc, mẩy.

B. hạt không sứt, sẹo.

C. hạt không bị sâu bệnh.

D. hạt chắc mẩy, không sâu bệnh và không bị sứt sẹo

Câu 7: Điểm giống nhau giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. đều có lá mầm.

B. đều có phôi nhũ.

C. đều có vỏ bao bọc.

D. đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi gồm: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

Câu 8: Điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm là

A. rễ mầm.

B. số lá mầm của phôi.

C. thân mầm.

D. chồi mầm.

Câu 9: Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm?

A. 3 .

B. 1 .

C.2 .

D. 4.

Câu 10: Hạt nào dưới đây có chứa phôi nhũ?

A. Hạt đậu đen.

B. Hạt bí đỏ.

C. Hạt cau.

D. Hạt cải.

Câu 3 : C

Câu 4 : A

Câu 10 : B