Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg
CT oxit : MO
Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)
=> M=65 (Zn)
=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)
Chọn C
Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO
Đặt mol RO = 1 (mol)
Vậy công thức của oxit kim loại là MgO
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
\(MO+H_2SO_4->MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=100g\left(tự.chọn\right)\\ C\%_{sau}=\dfrac{11,8}{100}=\dfrac{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+96\right)}{\dfrac{100.0,1}{98}\left(M+16\right)+100}\\ M=24\left(Mg\right)\\ CT:MgO\)
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
b ơi cái này người ta cho kim loại chứ k phải oxit của kim loại, mà kim loại hóa trị 2 chứ không phải 3 nha :<