Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
1,14 gam thép + H2SO4 dư → ddX gồm FeSO4, H2SO4 dư.
FeSO4 + 0,004 mol KMnO4
Theo bảo toàn electron 1 × nFeSO4 = 5 × nKMnO4
→ nFeSO4 = 5 × 0,004 = 0,02 mol
→ nFe = 0,02 mol → %Fe = 0,02 × 56 : 1,14 ≈ 98,2%
PTHH
Fe + 2HCl --->FeCl2 + H2
0.5==1======0.5====0.5
2H2 + 02 ---->2H20
0.5========0.5
nH20=0.5
nHCl=2 =>nHCl dư=1mol
PTHH:
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 ----> 3K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 10Cl2 + 24H2O
0.25======0.15========================...
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
0.0625=====0.5===========0.15625
Cl2 + 2FeCl2 ----->2FeCl3
=====0.25======0.25
nKMn04=0.2125mol
VKMn04=0.425
mFeCl3=40.625g
Nếu sửa nồng độ HCl thành 0.65 :
nHCl dư=1.6 mol
2KMnO4 + 16HCl --> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
0.1=======0.8
nKMn04=0.25 mol
=>VKMn04=0.5 (l)
Đáp án A
• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o Fe3O4
• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:
Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:
Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e:
Al bị ăn mòn dần.
Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.
Chọn đáp án A.
• TN1: Xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
• TN2: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Ban đầu xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN3: Xảy ra ăn mòn hóa học: 3Fe + 2O2 → t o Fe3O4
• TN4: Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Thép là hợp kim Fe – C gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Khi cho thanh thép vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra quá trình:
Tại catot (C): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn dần.
• TN5: Xảy ra ăn mòn hóa học: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
• TN6: Xảy ra ăn mòn điện hóa:
Đầu tiên xảy ra phản ứng: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Cu): 2H+ + 2e → H2
Tại anot (Al): Al → Al3+ + 3e:
Al bị ăn mòn dần.
Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.
Đáp Án : B