Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có n(HNO3) = 315 : 63 = 5 (mol)
Khi cho NaOH tác dụng với Y, nếu NaOH hết \(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaOH) = 4,75 khi đó nhiệt phân sẽ thu được 4,75 mol NaNO3, và khi đó ta có m(NaNO2) = 327,75 > 320,5 vô lí, vậy NaOH dư x mol.
\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NaNO2) = 4,75 - x \(\Rightarrow\) m (chất rắn) = 40x + 69(4,75 - x) = 320,5 \(\Rightarrow\) x = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) n(NaNO3) = n(NO3) còn lại trong muối = 4,75 - 0,25 = 4,5 mol
\(\Rightarrow\) m(kim loại) = m(muối) - m(NO3) = 373 - 62.4,5 = 94 g
\(\Rightarrow\) m(O) trong X = m(X) - m(kim loại) = 22,4 g \(\Rightarrow\) %m(O) trong X = 22,4/116,4 = 19,24%
a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO
b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO
c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
=> mo2= 6g
a) Dẫn khí từ trong ống nghiệm sau khi phản ứng xảy ra vào dung dịch nước vôi trong dư nếu xuất hiện canxi cacbonat kết tủa làm đục nước vôi trong chứng tỏ đã có xuất hiện khí CO2
PTHH: 2HCl + CaCO3 -> CaCl2 + H2O + CO2
b) Dụng cụ:
- Ống Nghiệm Có Nhánh đựng CaCO3
- Ống dẫn từ Ống Nghiệm Có Nhánh đến ống nghiệm
- Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong dư
- Lọ đựng dung dịch HCl
- Ống hút dung dịch HCl
\(n_{HCl}=200.3,65\%=7,3g\)
\(m_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Mg + 2HCl -- > MgCl2 + H2
mHCl = (200.3,65) / 100 = 7,3(g)
=> nHCl = 7,3 : 36,5 = 0,2 (mol)
=> nH2 = 0,1 (mol)
=> VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24(l)
nMg = nHCl = 0,2(mol)
mMg = 0,1 . 24 = 2,4(g)