K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2023

A. Số mol Ba(OH)��=34.2171=0,2���Mm=17134.2=0,2mol

         Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO+ 2NaOH       

PT:   1mol                            1mol

ĐB:   0,2mol                      0,2mol

Khối lượng BaSO4mBaSO4= n.M = 0,2×233 = 46,6 g

B. Khối lượng Na2SO4 phản ứng:

mNa2SO4 = n. M = 0,2 . 142 = 28,4g

Nồng độ phần trăm của dd Na2SO4: C%= 46,6200.100%=23,3%20046,6.100%=23,3%

31 tháng 5 2023

 

 

 

Bạ

A. Số mol Ba(OH)=m/M =34.2171=0,2

=
34,2/171=0,2mol

         Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO+ 2NaOH       

PT:   1mol                            1mol

ĐB:   0,2mol                      0,2mol

Khối lượng BaSO4mBaSO4= n.M = 0,2×233 = 46,6 g

n chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này

 

B. Khối lượng Na2SO4 phản ứng:

mNa2SO4 = n. M = 0,2 . 142 = 28,4g

Nồng độ phần trăm của dd Na2SO4: C%=46,6/200 46,6200.100%=23,3%

.100%=23,3%

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này
17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

19 tháng 7 2018

Fe2(SO4)3+ 3Ba(OH)2------>3 BaSO4↓+ 2Fe(OH)3

0.001.............0.003...................0.003.............0.002

a)nFe2(SO4)3=0.001 mol

nBa(OH)2=0.005 mol

Xét tỉ lệ nFe2(SO4)3 /1 < nBa(OH)2 => Fe2(SO4)3 hết, Ba(OH)2 dư tính thao Fe2(SO4)3

=> mBa(OH)2 dư=(0.005-0.003)*171=0.342 g

=> mddA= 100+50-(0.003*233)-(0.002*107)=149.087g

Do đó C%Ba(OH)2 dư=0.342*100/149.087=0.23%

b) 2Fe(OH)3-----to----> Fe2O3+ 3H2O

0.002.......................0.001

=> m rắn=0.001*160=0.16g

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

20 tháng 12 2018

ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi

Chương II. Kim loại

10 tháng 11 2019

a) PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2

nCO2= 1,68/22,4= 0,075(mol)

=> nNa2CO3= nCO2=nH2SO4=nNa2SO4(sản phẩm)= 0,075(mol)

=> mNa2CO3= 0,075. 106=7,95(g)

=> %mNa2CO3= (7,95/9,37).100 \(\approx\)84,845%

b) mH2SO4= 98.0,075= 7,35(g)

=> mddH2SO4= (7,35.100)/9,8= 75(g)

c) mddsau = m(hỗn hợp A)+ mddH2SO4- mCO2= 9,37+75-0,075.44=81,07(g)

Chất tan trong dd sau phản ứng chỉ có Na2SO4

mNa2SO4= mNa2SO4(hỗn hợp A) + mNa2SO4(sản phẩm)= (9,37-7,95)+0,075.142=12,07(g)

=> C%ddNa2SO4= (12,07/81,07).100\(\approx\) 14,888%

10 tháng 11 2019

Đặt số mol Na2CO3 và Na2SO4 lần lượt là a và b

Ta có :

\(\text{106a+142b=9.37}\)

\(\text{a. Na2CO3+ H2SO4}\rightarrow\text{Na2SO4+H2O+CO2}\)

\(\text{nCO2=}\frac{1,68}{22,4}\text{=0.075=nNa2CO3=a}\)

\(\rightarrow\text{mNa2CO3=0,075.106=7,95}\)

\(\rightarrow\text{%mNa2CO3}=\frac{\text{7,95}}{\text{9,37}}.100\%\text{=84,84%}\)

\(\rightarrow\text{%mNa2SO4=15,16%}\)

b.nH2SO4=nCO2=0,075

\(\rightarrow\)mH2SO4=0,075.98=7,35g

\(\rightarrow\text{mdd H2SO4}=\frac{\text{7.35}}{9,8}.100\%\text{=75g}\)

c.mdd sau phản ứng=9,37+mddH2SO4-mCO2

=9,37+75-0,075.44=81,07

mNa2SO4 tạo ra là 0,075.142=10,65

\(\rightarrow\)Tổng khối lượng \(Na2SO4=\text{10,65+9,37-7,95=12,07}\)

\(\rightarrow C\%Na2SO4=\frac{12,07}{81,07}.100\%=\text{14,88%}\)

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)