K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Coi oxit gồm $Fe(x\ mol) ; O(y\ mol)$
Ta có : 56x + 16y = 20,88(1)$
$n_{SO_2} = 0,145(mol)$
Bảo toàn electron : $3x = 2y + 0,145.2(2)$

Từ (1)(2) suy ra x = 0,29 ; y = 0,29$

$n_{Fe} : n_O = 0,29 : 0,29 = 1 : 1$

Do đó, oxit là $FeO$

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,145(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,145.400 = 58(gam)$

20 tháng 2 2021

Quy đổi X thành hai nguyên tố R (x mol) và O (y mol).

nSO2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

Quá trình khử:

S+6 + 2e ---> S+4

          0,8 <-- 0,4

O0 + 2e ----> O-2

y -> 2y

Quá trình oxi hóa:

R0 ----> R+3 + 3e

x --------------> 3x

Áp dụng định luật bảo toàn e:

0,8 + 2y = 3x   (1)

Ta lại có:

mO2/mhh . 100% = 22,222%

<=> mO2/46,8 = 0,22222

=> mO2 \(\approx\) 10,4 (g)

=> y = nO2 = 10,4/16 = 0,65 (mol)

Thế y vào (1) ta được x = 0,7 (mol)

mR = 46,8 - 10,4 = 36,4 (g)

=> MR = 36,4/0,7 = 52 (g/mol)

=> R là Cr.

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

7 tháng 11 2017

a)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Giả sử P2 = kP1

=> a=0.1

=> m = 128,8g

b)

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

          0,1       0,225

=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x

=> Fe3O4

27 tháng 3 2018

Qui đổi hh X về Fe, Cu, Mg, Zn và S

Gọi số mol e cho của hh kim loại là x và số mol của S là y

Ta có m kim loại = 10,42 – 32y

m kết tủa lớn nhất = mM(OH)n + mBaSO4

mM(OH)n = m kim loại + mOH- = 10,42 – 32y + 17x

n BaSO4 = nSO42- =x/2 => mBaSO4 =x/2 .233

=> m kết tủa = 10,42 – 32y + 17x + x/2.233 = 43,96 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,28 và y = 0,12

=> m = 10,42 – 32 . 0,12 + . 96 = 20,02

1 tháng 12 2017

2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)

phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)

Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)

Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)

P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)

2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)

vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)

nH2=0,015(mol)

nFe(P2)=0,045(mol)

giả sử P1 gấp k lần P2

=> nFe(P1)=0,045k(mol)

theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)

=>nAl(P1)=0,01k(mol)

nNO=0,165(mol)

theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)

=>0,055k=0,165=> k=3

=>nAl(P1)=0,03(mol)

nFe(p1)=0,135(mol)

\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)

\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)

mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)

nAl2O3(P1)=0,06(mol)

=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)

\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)

theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3

=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4

=>CTHH : Fe3O4

theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)

=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)

23 tháng 11 2020

bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam

20 tháng 8 2021

\(n_{SO_2}=\dfrac{13,644}{22,4}=0,61\left(mol\right)\)

Đặt n Fe = x (mol) =>\(m_{Fe}=56x\)

Vì m Fe = mMg => \(n_{Mg}=\dfrac{56x}{24}=\dfrac{7}{3}x\)

nAl = y(mol)

=> 56x + 56x + 27y = 16,14 (1)

\(Fe\rightarrow Fe^{3+}+3e\)                                       \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)

Bảo toàn e : 3x + \(\dfrac{7}{3}.2x\) + 3y = 0,61.2 (2)

Từ (1), (2) => x=0,12 ; y=0,1

=> mFe =mMg=0,12.56 = 6,72(g)

m Al = 0,1.27=2,7(g)

 

 

16 tháng 8 2021

Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Mg} = b; n_{Al} = c$

Ta có : 

$24b = 56a(1)$
$56a + 24b + 27c = 16,14(2)$

$n_{SO_2} = 0,61(mol)$
Bảo toàn electron : $3n_{Fe} + 2n_{Mg} + 3n_{Al} = 2n_{SO_2}$
$\Rightarrow 3a + 2b + 3c = 0,61.2(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,12 ; b = 0,28 ; c = 0,1

$m_{Fe} = m_{Mg} = 0,12.56 = 6,72(gam)$

$m_{Al} = 0,1.27 = 2,7(gam)$

27 tháng 10 2021

35,5 gam chất rắn gồm : $NaHSO_3(a\ mol) , Na_2SO_3(b\ mol)$

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}104a+126b=35,5\\a+2b=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : a = 1,8 ; b = -1,2<0 (loại)

35,5 gam chất rắn gồm : $Na_2SO_3(x\ mol) ; NaOH(y\ mol)$

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}126x+40y=35,5\\2x+y=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : x = 0,25 ; y = 0,1

Suy ra  : $n_{SO_2} = x = 0,25(mol) \Rightarrow V = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

Coi oxit gồm kim loại R(hóa trị n) và 0

Gọi $n_R = m(mol) ; n_O = t(mol)$

Muối là $R_2(SO_4)_n : 0,5m(mol)$

Ta có : 

$Rm + 16t = 36$

$m_{muối} = 0,5m(2R + 96n) = 80$

Bảo toàn e : $mn = 2t + 0,25.2$

Suy ra : Rm = 32 ; mn = 1 ; t = 0,25

$mn = 1 \Rightarrow m = \dfrac{1}{n}$

$Rm = 32 \Rightarrow R\dfrac{1}{n} = 32 \Rightarrow R  = 32n$

Với n = 2 thì $R = 64(Cu)$

Vậy CTHH oxit là CuO