K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Đáp án D

nS = nBaSO4= 0,024 => mFe + mCu = 2,496 (1)

nNO = 0,084; nHNO3 = 0,6
Bảo toàn N =>
 nNO3 sau = nHNO3 – nNO = 0,516

Bảo toàn O => 3nHNO3 = nNO + 3nNO3 sau + 4nSO4 + nH2O => nH2O = 0,072

Bảo toàn H => nHNO3 = 2nH2O + nH+ =>nH+ = 0,456 => Chỉ tạo Fe3+

Bảo toàn ne => 3nFe + 2nCu + 6nS = 3nNO (2)

(1), (2) => nFe = 0,024; nCu = 0,018

3Fe + 8H+ + 2NO3- 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

Fe + 2Fe3+ 3Fe2+

=> nFe = 0,375nH+ + nCu2+ + 0,5nFe3+ = 0,201 => m = 11,256 => Chọn D.

 

23 tháng 12 2019

Đáp án C

16 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

26 tháng 10 2019

Đáp án D

Trước hết, cần nắm được quá trình các phản ứng xảy ra, sau đó biểu diễn sơ đồ:

• BaCl2 kết tủa hết gốc sunfat trong Y thu được 0,024 mol BaSO4.

Quy đổi hỗn hợp X về x mol Fe, y mol Cu và 0,024 mol S

Giải hệ được x = 0,024 mol; y = 0,018 mol. Vì Fe hòa tan tối đa nên cuối cùng sẽ chỉ thu được Fe2+ thôi.

Thường các bạn học tốt có thể dùng luôn bảo toàn electron để tính nhanh ra kết quả. Nếu không, các bạn cũng có thể nhìn ra được hướng giải tiếp theo (hướng chắc chắn và cũng khá dễ dàng) bằng cách gộp cả quá trình bằng sơ đồ sau:

Như đã từng nói, quan trọng nhất là nắm được quá trình các phản ứng xảy ra, viết được sơ đồ, việc còn lại sẽ rất đơn giản; hãy tự tin rằng: “cho tôi sơ đồ quá trình, tôi có thể giải được mọi bài tập hóa!”.

Thật vậy, bảo toàn nguyên tố H có 0,3 mol H2O. Ghép cụm NO3: 1NO + 2O(*) → 1NO3

 

Lượng O ở (*) lấy từ 0,3 mol O trong H2O cùng 0,024 ×  4 mol O trong gốc SO4

 

4 tháng 5 2017

Chọn A

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)

Bảo toàn S có

Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:

3 . n F e   +   2 . n C u   +   6 . n S   =   3 . 0 , 07

→ 3x + 2y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.

Dung dịch Y gồm: F e 3 + : 0,02 mol; C u 2 + : 0,015 mol;  S O 4 2 - = 0,02 mol;  N O 3 - = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có  H +

Bảo toàn điện tích →  n H + = 0,38 mol

Cho Cu vào Y có phản ứng:

22 tháng 11 2018

Đáp án C

2 tháng 12 2019

Đáp án A 

n H N O 3 = 0,864 mol; nNO = 0,186 mol

n H N O 3  > n N O => Trong dd Y có chứa N O 3 - : n N O 3 - = 0,864 – 0,186 = 0,678 mol

Khi cho B a C l 2 dư tác dụng với Y: m kết tủa = m B a S O 4   = 11,184 gam

=> n S O 4 2 - =  m B a S O 4    = 11,184:233 = 0,048 mol

BTNT “O”: 3 n H N O 3   =   4 n S O 4 2 -   +   3 n N O 3 -   +   n N O   +   n H 2 O

=> 3.0,864 = 0,048.4 + 0,678.3 + 0,186 + n H 2 O   = >   n H 2 O = 0,18 mol

BTNT “H”: n H N O 3   =   n H +   ( Y )   +   2 n H 2 O   = >   0 , 864   =   n H + ( Y )   +   0 , 18 . 2   = >   n H + ( Y )   = 0,504 mol

Như vậy ta có sơ đồ sau:

  + H N O 3 :   0 , 864   →   Y     +   N O   :   0 , 186   +   H 2 O   :   0 , 18

56x + 64y = 8,976 – 0,048.32 (1)

BTĐT dd Y: 3x + 2y + 0,504 = 0,048.2 + 0,678 (2)

Giải (1) và (2) được x = 0,03 và y = 0,09

Cho Y tác dụng với tối đa Fe:

3 F e         +         8 H +   +   2 N O 3 -   →   3 F e 2 +   +   2 N O   +   4 H 2 O

0,189 ← 0,504

F e           +       2 F e 3 +   →   3 F e 2 +

0,015 ← 0,03

F e       +     C u 2 +   →   F e 2 +   +   C u

0,09 ← 0,09

=> m = (0,189 + 0,015 + 0,09).56 = 16,464 gam

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Định hướng tư duy giải


11 tháng 8 2018

Đáp án B

Cho BaCl2 dư vào X thu được kết tủa là BaSO4

 

Quy đổi hỗn hợp về Fe x mol, Cu y mol và S 0,05 mol (bảo toàn S).

Bảo toàn e:  

.giải ra nghiệm âm loại.

TH1: HNO3 hết thì X hòa tan được 0,03 mol Cu do có 0,06 mol Fe3+.

 

TH2: HNO3 dư.

Bảo toàn nguyên tố N: 

 

 

6 tháng 7 2018

Đáp án B

Lời giải chi tiết

Có m(hh khí) = 6,11; n(hh khí) = 0,13

=> n(Cl2) = 0,05; n(O2) = 0,08.

Hòa tan hết Y trong HCl nên có: n(HCl) = 2.n(H2O) = 2.n(O2-) = 0,32 mol 

- BTNT (Cl):

n(Cl- trong Z) = n(AgCl) = n(HCl) + n(Cl-) = 0,32 + 0,1 = 0,42. → m(AgCl) = 0,42.143,5 = 60,27 gam

→ m(kết tủa) = m(AgCl) + m(Ag) → m(Ag) = 73,23 – 60,27 = 12,96 → n(Ag) = 0,12 mol.

=> n(Fe2+) = 0,12.

BTĐT trong Z:  2.0,12 + 2.n(Cu) = 0,42 => n(Cu) = 0,09.

Vậy X chứa Fe (0,12) và Cu(0,09).

Khi X tác dụng HNO3, ta thấy: (0,12 × 3 + 0,09 × 2) ÷ 3 = 0,18 mol > n(NO) = 0,15 mol

có nghĩa là Fe không lên hết Fe3+ mà có 1 phần chỉ lên Fe2+

Khi phản ứng với HNO3: nFe(III) = a mol ; nFe(II) = bmol. ta có hệ: 

a + b = 0,12

3a + 2b + 0,09.2 = 0,15.3

Giải hệ: a = 0,03; b = 0,09.

 Vì HNO3 dùng hết, n(HNO3) = 4n(NO) = 0,6 mol → m(HNO3) = 37,8 → m(dd HNO3) = 120 gam.

→ BTKL: m(dd T) = m(X) + m(HNO3) – m(NO) = 127,98 gam.

C%(Fe(NO3)3 trong T) = 0,03 . 242 : 127,98 ≈ 5,67%.