K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Khối lượng dung dịch:

\(m_{dd}=16+40=56g\)

\(\%m_{CuSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{16}{16+40}\cdot100\%=28,57\%\)

22 tháng 3 2022

ty cj nha :)

22 tháng 3 2022

Khối lượng của dung dịch: 

\(5+25=30g\)

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5}{30}.100\%\approx16,6\%\)

22 tháng 3 2022

giải thích cụ thể đc ko a lô :v

16 tháng 9 2021

m dd- 4+46=50g

=>C% NaOH=4\50 .100=8%

=>A

24 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(t=60^0C\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

___________

a)\(t=?^0C\)

b)\(c_1=?J/kg.K\)

Giải

a) Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là \(60^0C\)

b) Nhiệt lượng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.c_1.\left(120-60\right)=36c_1J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.4200.\left(60-40\right)=33600J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow36c_1=33600\)

\(\Leftrightarrow c_1=933J/kg.K\)

7 tháng 5 2016

Tóm tắt:

m1 = 275g = 0,275 kg

t1 = 400C

m2 = 950g = 0,95 kg

t2 = 100C

c = 4200 J / kg.K

t = ?

Giải:

Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

Theo PTCBN:

Q1 = Q2

<=> m1.c.(t1 - t) = m2.c.(t-t2)

<=> 0,275.4200.(40-t) = 0,95.4200.(t-10)

<=> 46200 - 1155t = 3990t - 39900

<=> -5145t = -86100

<=> t = 16,7 (0C)

ok

7 tháng 5 2016

Tóm tắt:                                                      Giải

m1=275g=0,275kg                       Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

m2=950g=0,95kg                          m1.c.\(\Delta t_1\)=m2.c.\(\Delta t_2\)

t1=40oC                                         <=>0,275.4200.(40-t)=0,95.4200.(t-10)

t2=10oC                                         <=>0,275(40-t)=0,95(t-10)

c=4200 J/kg.K                              <=>11-0,275t=0,95t-9,5

Tính t=?(oC)                                   <=>11+9,5=0,95t+0,275t

                                                        <=>20,5=1,225t

                                                        <=>16,7=t      

Mình là thành viên mới ủng hộ mình nha!

26 tháng 5 2017

gọi:

m1 là khối lượng nước đá

m2 là khối lượng của cà phê

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu=Qtỏa

\(\Leftrightarrow m_1\lambda+m_1C\left(t-t_1\right)=m_2C\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.340000+m_1.4200.\left(60-0\right)=m_2.4200.\left(100-60\right)\)

\(\Leftrightarrow340000m_1+252000m_1=168000m_2\)

\(\Leftrightarrow592000m_1=168000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{21}{74}m_2\)

nồng độ cà phê sau khi cân bằng là:

\(T_{\%}=\dfrac{m_2}{m_1+m_2}100\%=\dfrac{m_2}{\dfrac{21}{74}m_2+m_2}100\%\)

\(\Leftrightarrow T_{\%}=\dfrac{1}{\dfrac{21}{74}+1}100\%\approx77,89\%\)

nồng độ cà phê đã giảm: 100%-T%=100%-77,89%=22,11%

vậy nồng độ cà phê đã giảm 22,11%

1 tháng 6 2017

cảm ơn bạn đã trả lời

Nhiệt lượng thu vào của nước là

\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=0,5.4200\left(22-20\right)=4200\left(J\right)\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380\left(t-22\right)=4200\\ \Rightarrow t\approx132^o\)

26 tháng 2 2018

Phân tử và nguyên tử đều có khoảng cách

=> Phân tử nước có khoảng cách với nhau và khi trộn lại thì các phân tử muối xen lẫn vào các phân tử nước , khi xen lẫn thì các phân tử muối sẽ hòa tan => Tạo thành dd muối có vị mặn

26 tháng 2 2018

thanks