Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
a/ Khí B: H2nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!
\(m_{dd.HCl}=1,08.150=162\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)
0,15<----------------0,15<-----------0,15
Có: \(R+60=\dfrac{12,6}{0,15}\Rightarrow R=24\left(g/mol\right)\)
a. Kim loại R là Magie (Mg)
b. \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95.100\%}{12,6+162-0,15.44}=8,48\%\)
c. \(n_{AgCl}=\dfrac{53,8125}{143,5}=0,375\left(mol\right)\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)
0,15-------------------->0,3
Vì \(n_{AgCl}=0,3\left(mol\right)< 0,375\left(mol\right)_{theo.đề}\) \(\Rightarrow\) HCl dư
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,075<------------0,075
\(CM_{HCl.đem.dùng}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5M\)
gọi Oxit kim loại M là A2O
cho M tác dụng với H2O dư được dung dịch A có tính kiềm
PTHH: \(A2O+H2O->2AOH\)(1)
theo phần 1 khi cho dung dịch thu được trong pư(1) tác dụng vs dd HCl (95ml) thấy dung dịch sau pư làm quỳ tím xanh
=>AOH+HCL\(->ACL+H2O\)
ta có \(C\left(HCL\right)=\dfrac{nHCL}{VHCL}=>nHCL=VHCl.C\left(HCL\right)=\dfrac{95}{1000}.1=0,095mol\)
do dung dịch sau pư LÀM quỳ tím háo xanh=>AOH dư
=>nA2O>nHCL=>nA2O>0,095(2)
theo phần 2 vì khi cho dung dịch thu đc sau pư (1) Cho tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M,thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím
=>pthh: AOH+HCL->ACL+H2O
tương tự trên =>\(nHCL=2.\dfrac{55}{1000}=0,11mol\)
vì sau pư thấy dd làm đỏ q tím=>HCL còn dư=>nA2O<nHCL=0,11(3)
từ(2)(3)=>0,095<nA2O<0,01=>\(\dfrac{6,2}{0,095}>\dfrac{6,2}{nA2O}>\dfrac{6,2}{0,11}\)
=>65,2>MA2O>56,3=>MA2O=62(g/mol)=>A là Na=>ct : NA2O
natri oxit