Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNa2O=15,5/62=0,25(mol)
a) PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
nNaOH= 2.0,25=0,5(mol)
=> CMddNaOH=0,5/0,5=1(M)
b) 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
0,5__________0,25____0,25(mol)
mH2SO4=0,25.98=24,5(g)
c) mddH2SO4=24,5/20%= 122,5(g)
=>VddH2SO4= 122,5/1,14= 107,456(ml)
=> Vddsau= 0,5+ 0,107456=0,607456(l)
CMddNa2SO4= 0,25/0,607456=0,412(M)
Số mol của natri oxit
nNa2O = \(\dfrac{m_{Na2O}}{M_{Na2O}}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : Na2O + H2O → 2NaOH\(|\)
1 1 2
0,25 0,5
a) Số mol của dung dịch natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,15.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch natri hidroxit
CMNaOH = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,5 0,25
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,25 . 98
= 24,5 (g)
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric cần dùng
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\) (g)
c) Thể tích của dung dịch axit sunfuric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{122,5}{1,14}=107,45\left(ml\right)\)
Số mol của natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của natri sunfat
CMNa2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{107,45}=0,002\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Na2O + H2O → 2NaOH
1 1 2
0,1 0,2
a). nNa2O=\(\dfrac{6,2}{62}\)= 0,1(mol)
CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,1}{4}\)= 0,025M
b). Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
1 1 1 1
0,1 0,1
mH2SO4= n.M = 0,1 . 98 = 9,8g
⇒mddH2SO4= mct=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}\)= \(\dfrac{9,8.100}{20}\)= 49(g).
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$n_{Ca(OH)_2} = n_{CaO} = \dfrac{0,28}{56} =0,005(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,005}{0,25} = 0,02M$
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
nCa(OH)2=nCaO=0,2856=0,005(mol)nCa(OH)2=nCaO=0,2856=0,005(mol)
CMCa(OH)2=0,0050,25=0,02M
Anh bổ sung câu c)
\(C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{0,09879+0,5}=0,4175\left(M\right)\)
\(n_{K_2O}=\dfrac{23.5}{94}=0.25\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.25...................0.5\)
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0.5}{0.5}=1\left(M\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(0.5............0.25............0.25\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.25\cdot98}{20\%}=122.5\left(g\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{122.5}{1.14}=107.5\left(ml\right)=0.1075\left(l\right)\)
\(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0.25}{0.1075+0.5}=0.4\left(M\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddAgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddAgNO_3}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddAgNO_3}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{49}{98} = 0,5(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,5}{0,25} = 2M$
cảm ơn