K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2017

ta có PTHH :

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

giả sử hỗn hợp chỉ có Mg=> nMg = m/M = 3.87/24 = 0.16125 (mol)

theo PT => nHCl( tổi đa cần dùng) = 2 . nMg = 2x 0.16125 =0.3225(mol)

mà theo ĐB : nHCl = 0.5 (mol)

=> Sau phản ứng : hỗn hợp kim loại hết và axit dư

a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.

\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)

\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)

\(\Rightarrow\)Axit còn dư.

b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x           x              x           x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

y            3y           y            1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2022

thế ko lm ý c à đm

 

8 tháng 4 2022

a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)

2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)

⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)

⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)

nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)

⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195

⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09

⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)

⇒mAl=0,09.27=2,43(g)

 

7 tháng 4 2022

Lỗi òi :<

 

23 tháng 7 2017

Bạn ơi A ở câu 1 là gì vậy

23 tháng 7 2017

A là Fe, Mg, Zn nha bn tại mình đánh máy thiếu

28 tháng 2 2017

a/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

\(n_{Al}=\frac{3,87}{27}=\frac{43}{300}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{43.6}{300.2}=0,43< 0,5=n_{HCl}\)

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

\(n_{Mg}=\frac{3,87}{24}=0,16125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16125=0,3225< 0,5=n_{HCl}\)

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

\(\Rightarrow24x+27y=3,87\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,195\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,06\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,06.24=1,44\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,09.27=2,43\left(g\right)\)

28 tháng 12 2017

bạn ơi,cho mik hỏi ngu một tí.Làm sao bạn tính đc x và y? Làm cách nào ra thế,chỉ mik vs!

30 tháng 12 2021

giúp với

30 tháng 12 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\\n_{H_2SO_4}=0,19\end{matrix}\right.\)

Gọi công thức chung của 2 axit là HX

=> nHX = 0,5 + 0,19.2 = 0,88 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

Do nHX > 2.nH2 => axit còn dư sau pư

b) bài này s tính riêng đc mỗi muối :v

23 tháng 5 2021

a, Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg. $\Rightarrow n_{hh}< 0,1575(mol)$

$\Rightarrow n_{HCl}< 0,315< 0,5(mol)$

Do đó sau phản ứng axit còn dư 

b, Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)

$\Rightarrow 24a+27b=3,78$

Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,39$

Giải hệ ta được $a=0,045;b=0,1$

$\Rightarrow m_{Mg}=1,08(g);m_{Al}=2,7(g)$

24 tháng 3 2018

\(Mg+2HCL\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCL\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)

a)Giả sử hỗn hợp chỉ có mình kim loại Mg thì ta có

\(n_{Mg}\)=\(\dfrac{3,87}{24}\)=0,16(mol) suy ra \(n_{HCl}\)=2\(n_{Mg}\)=0,32(mol)<\(n_{HClth\text{ực}}\)=0,5(mol)

Giả sử hôn hợp chỉ có mình kim loại Al thì ta có\(n_{Al}=\dfrac{3,87}{27}=0,14\left(mol\right)\xrightarrow[]{}n_{HCl}=3n_{Al}=0,14\cdot3=0,42< n_{HClthuc}=0,5\)Vậy HCl còn dư sau phản ứng

b)Gọi \(n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

Theo pthh ta có \(n_{H_2}=\)\(n_{Mg}+\)\(\dfrac{3}{2}n_{Al}\)=a+\(\dfrac{3}{2}b\)=0,195(mol)

24a+27b=3,87

Ta có

a+1,5b=0,195

24a+27b=3,87

Suy ra a=0,06 b=0,09

Giả sử có \(11,3g\) Mg.

\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{11,3}{24}=0,471mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{36,5}{36,5}=1mol\)

\(\Rightarrow n_{Mg}< n_{HCl}\Rightarrow\)Sau phản ứng HCl còn dư.

Vậy sau phản ứng axit còn dư. (đpcm)

23 tháng 3 2019

Giả sử hỗn hợp toàn Al

=> nAl = \(\frac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\)

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

0,14 => 0,42 (mol)

Có 0,42 mol < 0,5 mol bài cho

=> HCl dư (1)

Giả sử hỗn hợp toàn Mg

=> nMg = \(\frac{3,78}{24}\) = 0,1575 (mol)

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0,1575 => 0,315 (mol)

Có 0,315 mol < 0,5 mol bài cho

=> HCl dư (2)

Từ 1 + 2 => HCl dư