K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2              1          1

      0,1        0,3           0,1        0,1

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

               ⇒ Mg phản ứng hết , HCl dư

               ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Mg

\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-\left(0,1.2\right)=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{MgCl2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

8 tháng 11 2023

a,Mg+2HCl=>MgCl2+H2

b,nHCl=0,05.3=0,15(mol)

nMg=12/24=0,5(mol)=>Mg dư, tính thao HCl

nH2=1/2 nHCl=0,075(mol)

=>VH2=0,075.22,4=1,68(l)

c,nMgCl2=nH2=0,075(mol)

mMgCl2=0,075.95=7,125(g)

8 tháng 11 2023

a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\)

Ta có \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)nên Mg dư, tính theo HCl

\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,075\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125g\)

7 tháng 12 2021

Sửa đề: Sau phản ứng thu đc \(2240(cm^3)\) lít khí (đktc)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\to ZnCl_2+H_2O\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%= 44,52\%\\ \Rightarrow \%_{ZnO}=100\%-44,52\%=55,48\%\\ n_{ZnO}=\dfrac{14,6-6,5}{81}=0,1(mol)\\ \Sigma n_{ZnCl_2}=n_{Zn}+n_{ZnO}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

\(a.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b.V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

25 tháng 10 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15   0,3           0,15      0,15

\(m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

25 tháng 10 2023

loading...  

25 tháng 10 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa Fe và HCl: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 a. Để xác định nồng độ dung dịch HCl cần dùng, ta cần tính số mol của Fe. Đầu tiên, ta cần chuyển khối lượng Fe thành số mol bằng cách sử dụng khối lượng mol của Fe (56g/mol): Số mol Fe = khối lượng Fe / khối lượng mol Fe = 5,6g / 56g/mol = 0,1 mol Vì theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 2 mol HCl, nên số mol HCl cần dùng là gấp đôi số mol Fe: Số mol HCl = 2 x số mol Fe = 2 x 0,1 mol = 0,2 mol Để tính nồng độ dung dịch HCl, ta chia số mol HCl cho thể tích dung dịch HCl: Nồng độ HCl = số mol HCl / thể tích dung dịch HCl = 0,2 mol / 0,1 L = 2 mol/L Vậy, nồng độ dung dịch HCl cần dùng là 2 mol/L. b. Để xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol muối FeCl2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol FeCl2, nên số mol muối FeCl2 cũng là 0,1 mol. Khối lượng muối FeCl2 = số mol muối FeCl2 x khối lượng mol muối FeCl2 = 0,1 mol x (56g/mol + 2 x 35,5g/mol) = 0,1 mol x 127g/mol = 12,7g Vậy, khối lượng muối thu được sau phản ứng là 12,7g. c. Để xác định thể tích Hidro thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol H2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol H2, nên số mol H2 cũng là 0,1 mol. Thể tích H2 = số mol H2 x thể tích mol của H2 = 0,1 mol x 22,4 L/mol = 2,24 L Vậy, thể tích Hidro thu được sau phản ứng là 2,24 L. 

21 tháng 10 2021

a. PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

b. Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{200:1000}=1,5M\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)

Vậy H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\)

c. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{ZnSO_4}=0,25.161=40,25\left(g\right)\)

d. Ta có: \(V_{dd_{ZnSO_4}}=0,2\left(lít\right)\)

=> \(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25M\)

10 tháng 12 2021

a) \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

        x..........2x.........................x................x

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)

    y.............3y................................y..............1,5y

b) Gọi số mol của Zn và Al lần lượt là x và y 

n H2 = 7,616:22,4=0,34 mol =>  x+1,5y= 0,34 mol

Ta có m muối = 136x+1335y=34,96 g

=> x=0,1 mol , y=0,16 mol

=> a = 65.0,1+27.0,16=10,82 g

V HCl = \(\frac{2.0,1+3.0,16}{1}=0,68lit\)

10 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)

=> H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)