K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Gọi n lá hóa trị của M

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)$

$\Rightarrow 56a + Mb = 10,4(1)$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2$

Theo PTHH :

$n_{H_2} = a + 0,5bn = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)$

Bảo toàn nguyên tố với Fe,M

$n_{Fe_2O_3} = 0,5a(mol)$
$n_{M_2O_n} = 0,5b(mol)$

Ta có :

0,5a.160 + 0,5b(2M + 16n) = 16(3)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,1 ; Mb = 4,8 ; bn = 0,4 => b = 0,4/n

Suy ra : 

$M = Mb : b = 4,8 : 0,4/n =  12n$

Với n = 2 thì M = 24(Magie)

$n_{FeCl_2} = a = 0,1(mol)$

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,4 : n = 0,4 : 2 = 0,2(mol)$

Vậy : 

$m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)$
$m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam)$

17 tháng 6 2021

Trường hợp 2 : Nếu M không phản ứng với dd HCl

Theo PTHH : 

$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,3(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với Fe : 

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{Fe_2O_3} = 0,15.160 = 24 > 16$

$\Rightarrow $ Loại

31 tháng 8 2021

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

25 tháng 8 2023

\(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Zn}=b\\ 27a+65b=15,1-0,05\cdot64\\ BTe^-:3a+2b=2\cdot0,4\\ a=0,2;b=0,1\\ m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6+0,2\right)\cdot36,5}{0,2}=146g\)

5 tháng 10 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{4,928}{22,4}=0,22mol\)

\(n_{CuSO_4}=0,66.0,5=0,33mol\)

- Gọi số mol trong phần I là :Fe(x mol), Al(y mol), Ag(z Mol)

- Sỗ mol mỗi kim loại trong phần II: Fe(tx mol), Al(ty mol), Ag(tz Mol)

56(x+tx)+27(y+ty)+108(z+tz)=24,5(*)

- Phần I: Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(1)

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(2)

x+1,5y=0,22(**)

- Phần II: Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu(3)

2Al+3CuSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Cu(4)

tx+1,5ty=0,33(***)

152tx+171ty=39,9(****)

- Kết hợp(***) và(****) : tx=0,06, ty=0,18

\(y=3x\)(*****)

- kết hợp (**) và (*****) ta có: x=0,04, y=0,12

\(\rightarrow t=\dfrac{0,06}{0,04}=1,5\)

- Thay x=0,04 ,y=0,12 , t=1,5 vào (*) ta có z=0,04

mI=56x+27y+108z=56.0,04+27.0,12+108.0,04=9,8 gam

số mol Cu=tx+1,5ty=0,33 mol

chất rắn Z gồm 0,33 mol Cu và tz=0,04.1,5=0,06 mol Ag

mZ=0,33.64+0,06.108=27,6 gam

2 tháng 10 2018

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g