Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a./ Các phản ứng xảy ra:
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
a) PTHH.
MgCO3 + H2SO4 -> MgSO4 + H2O + CO2
a..............a................a...............a...........a (mol)
RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + H2O + CO2
b...........b.................b..........b...........b (mol)
Theo bài ta có:
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=>nH2SO4 = nCO2 = 0,2 mol
=>CM dd H2SO4 = 0,2/0,5 = 0,4 M
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mhai muối ban đầu + mH2SO4 = mmuối tan + B + mH2O + mCO2
⇔115,3 + 0,2. 98 = 12,2 + B + 0,2 . 18 + 0,2.44
⇔ 115,3 + 0,2. 98 - 12,2 - 0,2 . 18 - 0,2.44 = B
⇒B = 110 ,3 g
c)Nung chất rắn B cho 11,2 lít CO2
Theo bài có: nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol
\(\Sigma_{CO2}\) = 0,2 + 0,5 = 0,7 mol = \(\Sigma sốmolmuối\)
Gọi số mol MgCO3 là x và số mol RCO3 là y
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,7\left(1\right)\\84x+\left(R+60\right)y=115,3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Theo giả thiết nRCO3 gấp 2 lần số mol của MgCO3
Vậy y = 2,5 x ; thay vào (1) ta đc: 3,5 x = 0,7 => x= 0,2 mol
Thay vào (2) ta đc: y = 0,5 ml
Lại có:
84 . 0,2 + (R + 60) . 0,5 = 115,3
<=> 16,8 + 0,5R + 30 = 115,3 => R = 137
Vậy R là Bari
MgCO3+H2SO4=MgSO4+CO2+H2O
RCO3+H2SO4=RSO4+CO2+H2O
suy ra nH2SO4=nCO2=nH2O=0,2
suy ra CM H2SO4=0,4M
Bảo toàn khối lượng
115,3 + mH2SO4=m muối + mCO2+mH2O+mB suy ra mB=110,5g
khi nung B
MgCO3=MgO+CO2
RCO3=RO+CO2
suy ra mC=mB-mCO2=88,5g
nMgCO3=x suy ra nRCO3=2,5x
nCO2 tổng=x+2,5x=3,5x=0,2+0,5 suy ra x=0,2
0,2.84+0,2.2,5.(R+60)=115,3 suy ra R=137 là Ba
Quy đổi hỗn hợp về chất chung là MCO3
\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)
Ta có:
\(n_{CO2}=0,2\left(mol\right)=n_{MCO3\left(pư\right)}=n_{MSO4}=n_{H2SO4}\)
Mặt khác:
Nung rắn B tới khối lượng không đổi thu được 0,5 mol khí CO2
Nên MCO3 dư 0,5 mol
\(n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow CM_{H2SO4}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(n_{MCO3}=0,2+0,5=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{RCO3}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgCO3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (dựa vào tỉ lệ)
\(\Rightarrow0,5\left(R+60\right)+0,2\left(24+60\right)=115,3\Rightarrow R=137\)
Vậy R là Ba
BTKL:
\(m_B=115,3+0,2.98-0,2.44-12-0,2.18=110,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_C=110,5-0,5.44=88,5\left(g\right)\)
MCO3 ===> CO2
a----------------a
kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại
- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe
Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
Số mol khí CO2 thu được: n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
Số mol H2SO4 tham gia pư:
n(H2SO4) = n(CO2) = 0,07mol
Nồng độ cung dịch H2SO4:
C(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M
Số mol H2O tạo thàh từ các phản ứng: n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C) = 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
Số mol CO2 tạo thành khi nung B: n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g
Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu:
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba
a./ Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
n(H2SO4) pu = n(CO2) = 0,07mol
CM(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M
b./ n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C)
= 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g
c./ Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)