Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hai phân số có cùng tử số:
+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Vậy Lan nói đúng.
Đáp án A
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Vậy Hoa nói đúng.
Đáp án A
*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Mẫu: So sánh:
b) So sánh:
*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Mẫu: So sánh:
a) So sánh:
trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó lớn hơn ( bé hơn ) phân số kia
Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó lớn hơn ( bé hơn ) phân số kia
Phân số chỉ phần được tô màu ở hình 1 là $\frac{5}{6}$
Phân số chỉ phần được tô màu ở hình 2 là $\frac{5}{{24}}$
Quan sát hình vẽ ta thấy $\frac{5}{6} > \frac{5}{{24}}$
Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta lấy chữ số hàng chục cộng với chữ số hàng đơn vị, nếu tổng tìm được bé hơn 10 thì ta viết tổng vào giữa hai chữ số đã cho.
Vậy Lan nói đúng.
Trong hai phân số có cùng mẫu số:
+) Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Vậy Hoa đã nói sai.
Đáp án B