Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất
= : Vận tốc xe A đối với đất
= : Vận tốc xe B đối với xe A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.
Áp dụng công thức cộng vận tốc:
= +
=> = - = + (-)
Do xe A và B chuyển động ngược chiều
vBA = vBD + vDA = -10 - 15
vBA = -25 km/h.
Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất
= : Vận tốc xe A đối với đất
= : Vận tốc xe B đối với xe A
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.
Áp dụng công thức cộng vận tốc:
= +
=> = - = + (-)
Do xe A và B chuyển động ngược chiều
vBA = vBD + vDA = -10 - 15
vBA = -25 km/h.
Chọn A.
*Gọi vận tốc của A so với đường là vAC, vận tốc của B so với đường là vBC, vận tốc của B so với A là vBA.
Từ : vBC = vBA + vAC => -20 = vBA + 15 => vBA = -35 (km/h)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu A
Vecto vBD: vận tốc của tàu B đối với đất, Vecto vBD ngược chiều dương nên vBD = -10 km/h
Vecto vAD: vận tốc của tàu A đối với đất, Vecto vAD theo chiều dương nên vAD = 15 km/h
Vecto vBA: vận tốc của tàu B đối với tàu A
Theo công thức cộng vận tốc: vBA = vBD + vDA = vBD - vAD
→ vBA = vBD - vAD = -10 - 15 = -25 (km/h)
Chứng tỏ vận tốc của tàu B so với tàu A có độ lớn 25km/h và ngược chiều so với chiều chuyển động của tàu A.
Chọn B.
Tàu H chạy, tàu N đứng yên. Vi ta thấy toa tàu N và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu N sẽ đứng yên còn tàu H chuyển động.
Gạch lát sân ga và toa tàu N chuyển động như nhau (vecto vận tốc có phương chiều và độ lớn như nhau) mà thực tế gạch lát sân ga đứng yên => tàu N đứng yên nên tàu H chuyển động
Đáp án đúng: B
Chọn đáp án B