Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tránh Cl2 thoát ra ngoài không khí, người ta tẩm NaOH vào (6). Vì Cl2 có phản ứng với NaOH do đó bị giữ lại
PTPƯ
Đáp án: B
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
a. Dẫn khí methane vào bình chứa khí Clo trong điều kiện ánh sáng. Sau đó cho mẫu giấy quỳ tím ẩm vào.
=> bình mất màu vàng của clo , quỳ chuyển đỏ
Cl2+CH4->CH3Cl+HCl
b. Dẫn khí methane đi qua dung dịch bromine
ko hiện tượng
c. Dẫn khí ethylene đi qua dung dịch bromine
dd trở nên trong suốt
C2H4+Br2-to>C2H4Br2
d. Dẫn khí acetylene đi qua dung dịch bromine dư
dd trở nên nhạt
C2H2+2Br2->C2H2Br4
a, Dẫn qua H2SO4 đặc để giữ lại hơi nước lẫn trong khí clo sau khi điều chế (làm khô khí clo).
b, Khí clo thu đc không hoàn toàn tinh khiết vì axit clohidric đặc dễ bay hơi nên dòng khí clo có thể còn lẫn hơi HCl trong đó.
c, Clo và HCl là 2 khí rất độc nên đặt miếng bông tẩm NaOH ở miệng bình thu khí clo nhằm ngăn hai khí này rò rỉ ra ngoài.
\(12,9g.hh\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+Cl_2}Rắn.Y\left(37,45g\right)\underrightarrow{+HCl}H_2\left(64\%\right)\underrightarrow{+Fe_2O_3\left(50g\right)}Rắn\left(47,44g\right)\)
BTKL: \(m_X+m_{Cl_2}=m_Y\Rightarrow n_{Cl_2}=0,35\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=m_{rắn}+m_{O\left(oxit\right)}\Rightarrow m_O=2,56\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=n_{H_2.pứ}=\dfrac{2,56}{16}=0,16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2.thoát.ra}=\dfrac{0,16}{64\%}.100\%=0,25\left(mol\right)\)
Bảo toàn mol e:
Cho e | Nhận e |
Mg - 2e --> \(Mg^{+2}\) | \(Cl_2^0+2e\) --> \(2Cl^-\) |
x -> 2x | 0,35-> 0,7 |
Al - 3e --> \(Al^{+3}\) | \(2H^++2e\) --> \(H_2\) |
y -> 3y | 0,5<- 0,25 |
\(N_e.cho=2x+3y\) | \(N_e.nhận=0,7+0,5=1,2\) |
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=12,6\\2x+3y=1,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{11}\\y=\dfrac{12}{55}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{m_{Al}}=\dfrac{\dfrac{3}{11}.27.100\%}{12,6}=58,44\%\\\%_{m_{Mg}}=\dfrac{\dfrac{12}{55}.24.100\%}{12,6}=41,56\%\end{matrix}\right.\)
Nếu bạn đổi bình thì sau khi tác dụng với đ hcl tạo ra khí cl2 chắc bạn hiểu rồi. Nhưng bạn nên biết khí cl2 sau pưg sẽ lẫn 2 thứ là khí HCl(axit có thể ở dạng lỏng hoặc khí bạn nên tìm hiểu về nó) và nước Nếu bạn đổi lôn bình 2 với bình 1 sẽ xảy ra puwg
HCl + H2SO4 ---) H2O + SO2 + Cl2
nó sẽ lẫn thêm khí So2
Để tránh lằng nhằng thì bình 1 họ cho khí clo qua dd NaCl vì dd này sẽ giữ khí Hcl rất tốt. Vậy là loại đc khí axit
Sau đó sục nó qua dd H2SO4 đặc vì nó có tính háo nước(hút nước tốt)
NaOH + Cl2 --) NaCl + NaClO + H2O
do khí cl2 rất độc nên ko cho nó thoát ra ngoài mà lượng phản ứng không hề đáng kể hay có thể nói là giữ ko cho khí đi qua