K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

Chọn đáp án A


+ Vì A, B đứng yên nên A, B, C tạo thành một vật chuyển động

+ Theo định luật II Newton

Xét với vật A:  

+ Chiếu theo phương thẳng đứng

Xét với vật B:

+ Chiếu theo phương ngang:  

+ Vì dây không dãn nên: 

+ Xét đối với cả hệ vật: 

+ Chiếu theo phương chuyển động

26 tháng 8 2017

Vì A và B đứng yên nên A,B,C tào thành một vật chuyển động 

Theo định luật II Newton xét với vật A:

P → A + T → A + N → A = m A . a →

Chiếu theo phương thẳng đứng

T A − P A = 0 ⇒ T A = m A . g = 0 , 3.10 = 3 N

Xét với vật B:  P → B + N → B + T → B = m B a →

Chiếu theo phương ngang  ⇒ T B = m B . a ⇒ a = T B m B

Vì dây không dãn nên 

T A = T B = 3 N ⇒ a = 3 0 , 2 = 15 m / s 2

Xét đối với cả hệ vật ( A + B + C ):  P → + N → + F → = m a →

Chiếu theo phương chuyển động

F = m a ⇒ F = m A + m B + m C a = 0 , 3 + 0 , 2 + 1 , 5 .15 = 30 N

11 tháng 10 2019

F=50N

m =10kg

v0 =0; t=10s

a)Gia tốc: \(a=\frac{F}{m}=\frac{5}{10}=0,5\left(m/s^2\right)\)

b)Vận tốc: \(v=v_0+at=5m/s\)

c)quãng đường vật đi được trong thời gian này : \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=0.10+\frac{1}{2}.0,5.10^2=25m\)

16 tháng 3 2018

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là:

a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

13 tháng 7 2019

 

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F 2 →  cùng hướng  F 1 →   .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  F → =-(   F 1 → +  F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .

 

 

12 tháng 1 2019

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là: a = (v – v0)/t = (30 – 0)/30 = 1 m/s2.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + mg = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

1 tháng 3 2020

a.

\(A=F.s.cos\alpha=20.2.cos30=35J\)

b. Ta có Fkéo = Fms

\(F_{ms}=\mu.N=\mu.m.g\) \(\Rightarrow\)\(20=\mu.20.10\)\(\Rightarrow\mu=0,1\)

13 tháng 12 2017

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời  F 2 →  cùng hướng F 1 →

31 tháng 3 2018

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA = F 2 .OB

⟺  F 2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ cùng hướng  F 1 ⇀  .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước 

R   =   F 1   +   F 2 =   4   +   16   =   20   ( N )

Và có chiều ngược hướng với  F 1 →